Thực trạng vệ sinh an tồn thực phẩm tại 2 bếp ăn Tao Đàn (Bĩng rổ) và Thống Nhất (Điền kinh):

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng các tiêu chuẩn dinh dưỡng cho các vận động viên trẻ môn điền kinh và bóng rổ (Trang 76 - 79)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1.1. Thực trạng vệ sinh an tồn thực phẩm tại 2 bếp ăn Tao Đàn (Bĩng rổ) và Thống Nhất (Điền kinh):

và Thng Nht (Đin kinh):

Điều tra viên đến từng bếp ăn tại sân Thống Nhất và Tao Đàn để quan sát và ghi nhận mức độ vệ sinh an tồn thực phẩm tại đây. Cách đánh giá dựa trên các tiêu chuẩn đã được Bộ Y Tế ban hành đối với bếp ăn tập thể.

Bảng 3.1. Các tiêu chuẩn đánh giá Vệ sinh an tồn thực phẩm

Bếp ăn

STT Tiêu chuẩn đánh giá Điền Kinh

(Sân Thống Nhất) Bĩng rổ (Sân Tao Đàn) Nhà bếp 1 Phân phẩn sđịốnh rõ ràng nng, chín, nơi lơi chưu trế biữ thến thức ăứn. c ăn: Thực + +

2 Giẩm ữướ nhà bt ếp luơn khơ ráo, tránh trơn trượt, + -

3 Rdùng ửa sạch tất cả các dụng cụ ngay sau khi + -

4 Phải để thức ăn sống và chín riêng rẽ - - 5 Dụng cụ vệ sinh phải để một nơi riêng biệt + +

7 Thực phẩm mua về phải tươi, khơng úa màu

hay cĩ mùi, và phải được làm sạch ngay + +

8 Chén đĩa phải ngâm nước Javel, qua các khâu

rồi ngâm bằng nước nĩng, sau đấy sấy khơ - -

9 Các dnĩng ụng cụ trước khi dùng phải ngâm nước - -

10

Bình uống nước phải luơn sạch sẽ, khơ ráo, bàn ghế phải được lau chùi, nước phải được

đun sơi + - 11 Bếp ăn mơt chiều - - Vệ sinh nhà ăn 1 Luơn giữ sạch sẽ và thống mát + + 2 Đồăn thừa phải đổ vào thùng cĩ nắp đậy - -

3 Thùng rác phrửa sạch sau khi ải cĩ nđổ rác ắp, để đúng nơi qui định, - -

4 Rác sau mỗi bửa ăn phải được xử lý ngay + -

5 Đổ rác đúng nơi quy định + +

Lưu trữ thực phẩm

1 Luơn gitrong ngày ữ thực phẩm trong tủ lạnh và dùng + +

2 lThạnh ịt cá nếu chưa nấu ngay phải cho vào tủ - -

3 Phải mua thực phẩm tươi + +

4

Gạo, mì, đường và các loại gia vị khác phải

để nơi khơ ráo, tránh ẩm mốc, khơng lưu trử

quá lâu

+ +

6 Thực phẩm đã qua chế biến khơng để quá 2h,

phải đổ ngay đồ cịn dư thừa + +

Tủ Lạnh

1 Thngày ường xuyên kiểm tra và làm vệ sinh mỗi + +

2 Thức ăn để trong tủ lạnh phải bao bọc kỹ - - 3 Luơn đặt thức ăn tươi sống lên ngăn đá + + 4 Tủ lạnh khơng nên chứa quá đầy thực phẩm - + 5 Đĩng tủ ngay khi lấy hoặc cất thức ăn + + 6 Làm nguội thức ăn trước khi cho vào tủ lạnh + -

7 Lưu mẫu thức ăn đúng quy cách - - Nhân viên 1 Tập huấn về vệ sinh an tồn thực phẩm - - 2 Khám sức khỏe định kỳ - - 3 Thử phân mỗi 6 tháng - - Vệ sinh cá nhân

1 Rửa tay trước khi chế biến thức ăn + + 2 Rửa tay trước khi chia thức ăn - -

3 sRốửng a tay sau khi tiếp xúc với thực phẩm tươi + +

4 Rửa tay sau khi đi vệ sinh, đổ rác, lau nhà + +

5 Mĩng tay cắt ngắn, khơng đeo đồ trang sức + + 6 Đội nĩn, đeo tạp dề, khẩu trang khi vào bếp + +

7 Khơng vào khâu chế biến thức ăn hoặc chia

thức ăn khi bị bệnh truyền nhiễm + +

8 Tay đứt phải được băng lại bằng băng chống

thấm - -

So với tiêu chuẩn 60% 50%

So với qui định thì phải đạt 70% tất cả các tiêu chuẩn thì mới được xem như

bếp đạt tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm. Cả 2 bếp đều chưa đạt, đây cũng là tình hình chung của các bếp ăn tập thể ở nước ta. Chúng ta cĩ thể khắc phục bằng việc tập huấn cho nhân viên và tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho họ.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng các tiêu chuẩn dinh dưỡng cho các vận động viên trẻ môn điền kinh và bóng rổ (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)