Chuẩn bị của GV : Bài soạn, SGK, SGV, SBT

Một phần của tài liệu Giáo án Tin học lớp 12 chuẩn KTKN_Bộ 6 (Trang 113 - 115)

- Tạo đợc mẫu hỏi hiển thị danh sách khách hàng có địa chỉ ở Kim Xuyên.

a)Chuẩn bị của GV : Bài soạn, SGK, SGV, SBT

b) Chuẩn bị của HS: - Vở ghi, SGK,SBT.

3. Tiến trỡnh bài dạy

a) Kiểm tra bài cũ: - Lồng vào bài.

b) Nội dung bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1. Chương I

GV: Gọi học sinh nhắc lại khái niệm ch- ơng trình dịch, thông dịch, biên dịch HS: Trả lời.

GV: Nhận xét và chuẩn lại kiến thức

GV: Mỗi NNLT thờng có mấy thành phần cơ bản? kể tên.

HS: Trả lời.

GV: Nhận xét và chuẩn lại kiến thức

Ch

ơng I Một số khái niệm về ngôn ngữ lập

trình.

1. Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình. - Chơng trình dịch - Thông dịch - Biên dịch 2. Các thành phần ngôn ngữ lập trình - Các thành phần cơ bản - Một số khái niệm

gồm có mấy phần? Hãy kể tên. HS: Trả lời.

GV: Nhận xét và chuẩn lại kiến thức GV: Em hãy cho biết một số kiểu dữ liệu chuẩn thơng dùng cho các biến đơn trong Pascal?

HS: Trả lời.

GV: Nhắc lại cho học sinh cách khai báo biến.

HS: Nghe, ghi chép và lấy ví dụ minh hoạ GV: Nhắc lại các khái niệm về phép toán, biểu thức, câu lệnh gán.

HS: Chú ý nghe và ghi chép

GV: Để nhập dữ liệu vào từ bàn phím và đa ra màn hình ta dùng thủ tục nào? HS: Trả lời.

GV: Nhận xét và chuẩn lại kiến thức.

- Cấu trúc chung

- Các thành phần của chơng trình

• Phần khai báo

• Phần thân

- Ví dụ chơng trình đơn giản 2. Một số kiểu dữ liệu chuẩn. - Kiểu nguyên

- Kiểu thực - Kiểu kí tự - Kiểu logic 3. Khai báo biến

4. Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán - Phép toán - Biểu thức số học - Hàm số học chuẩn - Biểu thức quan hệ - Biểu thức logic - Câu lệnh gán

5. Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản - Nhập dữ liệu vào từ bàn phím - Đa dữ liệu ra màn hình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chơng trình

Hoạt động 3. Chơng III

GV: Trong pascal có mấy dạng câu lệnh if- then

HS: Trả lời.

GV: Nhận xét và chuẩn lại kiến thức. GV: Có mấy loại cấu trúc lặp?

Cho biết cú pháp và sự hoạt động của nó. HS: Trả lời và lấy ví dụ

Ch

ơng III Cấu trúc rẽ nhánh và lặp 1. Cấu trúc rẽ nhánh - Rẽ nhánh - Câu lệnh if – then - Câu lệnh ghép - Một số ví dụ 2. Cấu trúc lặp - Lặp

- Lặp với số lần biết trớc và câu lệnh For – do

- Lặp với số lần cha biết trớc và câu lệnh While – do.

Hoạt động 5. Bài tập

GV: Phân tích nội dung bài tập và hớng dẫn học sinh cách giải

HS: Nghe và nghi bài

GV: Gọi học sinh đứng tại chỗ viết phần khai báo.

HS: Trả lời.

Bài tập

Lập trình để giải bài toán cổ sau: Trăm trâu trăm cỏ Trâu đứng ăn năm Trâu nằm ăn ba Lụ khụ trâu già Ba con một bó

Hỏi số trâu mỗi loại? Program BT;

Uses crt;

GV: Nhận xét và chuẩn lại kiến thức

GV: Số chó có thể lớn hơn 24 con vì vậy ta dùng vòng lặp For – do

HS: nghe, ghi vòng lặp for

GV: Hoàn thiện chơng trình cho học sinh HS: ghi bài.

Begin Clrscr;

For dung: = 1 to 20 do { so trau dung tu 1 den 20}

for nam: = 1 to 33 do { so trau nam tu 1 den 33}

Begin

Gia: = 100-dung-nam; {so trau gia}

If gia mod 3 = 0 then { dieu kien voi so trau gia}

If dung*5+nam*3+(gia div 3) = 100 then {100 bo co} (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Writeln (‘ dung: ‘,dung, ‘nam: ‘,nam,’ gia: ‘,gia);

End; Readln End.

Một phần của tài liệu Giáo án Tin học lớp 12 chuẩn KTKN_Bộ 6 (Trang 113 - 115)