Kết quả khảo sát ý kiến các cán bộ kinh doanh tại Ngânhàng TMCP Đại Dương về tín dụng và công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Oceanbank

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Dương (Trang 75 - 80)

- Các ngân hàng cần phải thu thập thông tin chính xác và nhanh chóng Việc cung cấp kịp thời các báo cáo tài chính đầy đủ và hoàn chỉnh, dự

3.2.3. Kết quả khảo sát ý kiến các cán bộ kinh doanh tại Ngânhàng TMCP Đại Dương về tín dụng và công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Oceanbank

Đại Dương về tín dụng và công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Oceanbank

Tác giả đã tiến hành khảo sát ý kiến 30 cán bộ kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Đại Dƣơng và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

- Chức vụ công tác

Biểu đồ 3.4: Cơ cấu cán bộ đƣợc điều tra theo chức vụ công tác

(Nguồn: Tác giả điều tra tổng hợp)

Đối tƣợng khảo sát trong nghiên cứu định lƣợng là các nhân viên liên quan đến nghiệp vụ tín dụng tại Oceanbank , phiếu khảo sát (chi tiết xin xem phụ lục ), số phiếu phát ra là 30 phiếu đƣa trực tiếp ,số phiếu thu về đƣợc 27 chiếm 90 %, số phiếu không hợp lệ là 3. Qua phân tích thống kê mô tả thì các đáp viên đƣợc phỏng vấn bao gồm: Giám đốc / Phó giám đốc chi nhánh chiếm 0,7% , Trƣởng / Phó phòng giao dịch chiếm 7,2%, Chuyên viên quan hệ khách hàng chiếm 42,5%, chuyên viên hỗ trợ chiếm 32% còn lại là 17,6 % chuyên viên thẩm định.

- Đánh giá về hoạt động quy trình thẩm định, xét duyệt hồ sơ

64

(Nguồn: Tác giả điều tra tổng hợp)

Qua quá trình khảo sát cho thấy rằng có 44 % cho rằng rủi ro tín dụng thƣờng phát sinh trong khoảng thời gian trƣớc khi giải ngân, 30 % cho rằng rủi ro tín dụng thƣờng phát sinh trong khoảng thời gian trong khi giải ngân, 26% cho rằng rủi ro tín dụng thƣờng phát sinh sau khi giải ngân.

(Nguồn: Tác giả điều tra tổng hợp)

Quy trình thẩm định luôn đóng một vai trò rất quan trọng trong việc ra quyết định cho vay, nếu quá trình thẩm định tốt sẽ giảm thiểu đƣợc phần nào rủi ro tín dụng.Khi xét duyệt hồ sơ tín dụng, ngoài các kết quả thẩm định của

44%30% 30% 26% Trứoc khi giải ngân cho khách hàng Trong khi giải ngân Sau khi giải ngân

65

NVQHKH thì các cấp xét duyệt và phê chuẩn các khoản vay cần xem xét thật kỹ lƣỡng sự phù hợp cũng nhƣ tính chặt chẽ, đúng quy định của một hồ sơ tín dụng. Qua quá trình khảo sát về đánh giá hoạt động thẩm định và xét duyệt hồ sơ cho thấy rằng có 3,3 % cho rằng quy trình này rất phức tạp, 38,6 % phƣơng án trả lời chọn là phức tạp, 31,4% cho rằng bình thƣờng, 19,6% cho là đơn giản còn lại 7,2% cho rằng rất đơn giản. Kết quả trên cho thấy rằng việc thẩm định hồ sơ vay vốn cũng nhƣ quy trình xét duyệt hồ sơ của ngân hàng hiện đang diễn ra tƣơng đối tốt.

- Đánh giá về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

Biểu đồ 3.6: Đánh giá về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

(Nguồn: Tác giả điều tra tổng hợp)

Oceanbank đang từng bƣớc phát triển không ngừng cùng với xu hƣớng phát triển của toàn bộ hệ thống NHTM Việt Nam, việc xây dựng thành công hệ thống xếp hạng nội bộ đã nâng cao đƣợc chất lƣợng tín dụng, cũng nhƣ giảm thiểu các rủi ro có thể xảy ra. Kết quả cho thấy rằng có 38,6 % đáp viên cho rằng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ hiện nay mà Oceanbank đang áp dụng là tốt, 47,7 % cho là tạm ổn còn 13,7 % cho rằng không tốt.

66

- Đánh giá về công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng

Biểu đồ 3.7: Đánh giá về công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng

(Nguồn: Tác giả điều tra tổng hợp)

Với kết quả nghiên cứu thực tế cũng nhƣ nắm bắt đƣợc thực trạng nợ xấu của ngân hàng có 15,7 % ý kiến cho rằng công tác này vẫn chƣa tốt, 54,9 % cho rằng tạm ổn còn lại 29,4 % chọn là tốt. Công tác QTRRTD chiếm một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động của ngân hàng, việc thành lập các phòng ban có trách nhiệm quản lý rủi ro và thực hiện những biện pháp tích cực trong trích lập phòng ngừa rủi ro đã mang lại những hiệu quả tích cực. - Ý kiến đóng góp để nâng cao chất lượng công tác quản trị rủi ro tín

67

Biểu đồ 3.8: Các ý kiến đóng góp để nâng cao chất lƣợng công tác quản trị rủi ro tín dụng

(Nguồn: Tác giả điều tra tổng hợp)

Với việc khảo sát các nhân viên có liên quan trực tiếp tới nghiệp vụ tín dụng, qua kinh nghiêm trong quá trình công tác các đáp viên đã đƣa ra những ý kiến riêng của mình nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng công tác QLRRTD trong đó các ý kiến sau:

- Thẩm định chặt chẽ, kỹ càng, đúng quy định (chiếm 13,1%). - Giám sát việc sử dụng vốn vay (chiếm 13,1%).

- Theo dỏi diễn biến ngành (chiếm 13,7%). - Yêu cầu hồ sơ pháp lý chặt chẽ (chiếm 11,8%).

- Thƣờng xuyên kiểm tra nợ vay, nhắc nhở khách hàng trả nợ đúng hạn (chiếm 9,2%).

- Nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng (chiếm 9,8%).

- Hạn chế giải ngân cho khách hàng đã có nợ quá hạn với ngân hàng (chiếm 8,5%). - Tăng cƣờng nhân viên kiểm tra, kiểm soát rủi ro tín dụng (chiếm 9,8%)

68

- Còn lại là không có ý kiến đề xuất.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Dương (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)