Một số tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Dương (Trang 84 - 86)

- Các ngân hàng cần phải thu thập thông tin chính xác và nhanh chóng Việc cung cấp kịp thời các báo cáo tài chính đầy đủ và hoàn chỉnh, dự

3.3.2.Một số tồn tại và nguyên nhân

3.3.2.1. Một số tồn tại:

Mặc dù có những kết quả đáng khích lệ nhƣng quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Đại Dƣơng vẫn còn bộc lộ những tồn tại thể hiện qua một số nội dung sau đây:

Thứ nhất, khả năng phân tích và dự báo vĩ mô chƣa cao.Các biến động trong nền kinh tế có ảnh hƣởng rất lớn tới các khoản tín dụng mà ngân hàng cấp cho khách hàng. Nếu biến động thuận lợi thì tình hình kinh doanh của ngân hàng vẫn tốt, tuy nhiên nếu biến động kinh tế trái chiều, không thuận lợi sẽ dẫn đến rất nhiều tình huống xấu có thể xảy ra, đặc biệt là trong việc huy động và cho vay ở ngân hàng. Điều này đƣợc thể hiện rõ trong cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu vừa qua. Hầu hết các ngân hàng trong đó có ngân hàng TMCP Đại Dƣơng đã dự đoán không chính xác về diến biến của nền kinh tế Việt Nam.

Thứ hai, quy trình tín dụng đã có nhƣng chƣa áp dụng thƣờng xuyên. Đó là do một bộ phận cán bộ tín dụng chƣa có ý thức và chƣa hiểu về tầm quan trọng của quy trình tín dụng, một bộ phận khác là các cán bộ tín dụng trẻ

73

- mới về ngân hàng chƣa đƣợc tập huấn, hƣớng dẫn về các bƣớc của quy trình và một điều rất quan trọng là do công việc này chƣa đƣợc giám sát một cách sát sao.

Thứ ba, công tác thu hồi nợ và xử lý nợ chƣa thực sự hiệu quả: Dƣ nợ quá hạn, nợ xấu vẫn tăng, công tác thu hồi nợ chƣa thực sự đạt hiệu quả. Điều này có thể do nền kinh tế gặp khó khăn nên hiệu quả kinh doanh của khách hàng vay vốn giảm khiến khách hàng vay cũng gặp khó khăn trong việc trả nợ. Nhƣng cũng không loại trừ từ phía ngân hàng trong việc không quản lý chặt và sát sao khách hàng để thu nợ

Thứ tư, các biện pháp xử lý rủi ro tín dụng còn hạn chế.Trên thực tế, gia hạn nợ và thay đổi kỳ hạn nợ của Ngân hàng chỉ xử lý đƣợc một phần nhỏ các khoản nợ xấu còn lại chủ yếu là xử lý bằng hình thức dự phòng rủi ro tín dụng.

3.3.2.2. Nguyên nhân: a. Nguyên nhân chủ quan

- Về phía khách hàng (KH):

Chủ doanh nghiệp vay vốn thiếu năng lực điều hành; quản lý vốn không hợp lý dẫn đến thiếu thanh khoản; Số khách hàng kinh doanh bất động sản làm ăn kém, không bán đƣợc nhà dẫn đến không có nguồn thu để trả trả nợ. Các khoản dùng để trả nợ dự kiến từ việc bán nhà dự án, nhƣ khi dự án đã hoàn thành thì không bán đƣợc do thị trƣờng bất động sản đóng băng. Nhiều thời gian thi công kéo dài hơn so với dự kiến, thi công kém hiệu quả. Ví dụ nhƣ Công ty LD TNHH FARMAPEX Farmapex Trannet dƣ nợ 110 tỷ đồng, Công ty CP BSC Việt Nam số tiền 33 tỷ đồng;, Công ty CP Địa Ốc Bách Việt 50 tỷ, Tổng Công ty CP Sông Hồng: Công ty CP Đầu Tƣ ARCHI: 19,92. Một số khách hàng cá nhân do vay vốn đầu tƣ vào bất động sản từ năm 2009, 2010 đến này đến hạn không thu xếp đƣợc nguồn trả nợ, và các khách hàng vay vốn không có tài sản đảm bảo bị nghỉ

74

việc, thất nghiệp ảnh hƣởng đến nguồn trả nợ. Ngoài ra, có những khoản nợ khách hàng cố tình không trả nợ, hoặc không hợp tác trong quá trình xử lý tài sản khiến cho việc xử lý tài sản trở nên khó khăn, chậm chễ gây rủi rõ cho ngân hàng.

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Dương (Trang 84 - 86)