Những kết quả đạt được trong kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định

Một phần của tài liệu thực trạng kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua kho bạc nhà nước tỉnh nam định (Trang 107 - 110)

VIII Chương trình mục tiêu quốc gia 76.134 60.785 85

10 KBNN huyện, TP

3.4.1 Những kết quả đạt được trong kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định

nước Tỉnh Nam Định

3.4.1 Những kết quả đạt được trong kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấptỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định tỉnh qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Nam Định

Khi Luật NSNN (sửa đổi năm 2002) có hiệu lực năm 2004, cùng với các văn bản hướng dẫn Luật, đã tạo khung pháp lý tương đối hồn chỉnh cho cơng tác quản lý quỹ NSNN trên tất cả các phương diện từ khâu lập, duyệt, phân bổ, chấp hành đến quyết toán và kiểm tra giám sát. Những năm gần đây thời gian phân bổ và giao dự tốn của cấp có thẩm quyền cho đơn vị sử dụng NS sớm hơn những năm trước, theo đúng thời gian quy định của Luật, tạo điều kiện cho đơn vị chủ động chi tiêu ngay từ đầu năm NS; chất lượng giao dự toán của cơ quan chủ quản cho đơn vị cấp dưới đã được chú trọng hơn trước, hạn chế việc bổ xung, điều chỉnh dự tốn góp phần chi tiêu minh bạch, đúng mục đích, giảm cơ chế xin cho và tình trạng chạy kinh phí vào cuối năm NS gây áp lực cho cơng tác kiểm sốt chi của Kho bạc. Theo đó, cơng tác kiểm sốt chi cũng được thể chế hố và trở thành một cơng cụ khơng thể thiếu của bộ máy tài chính nhà nước nói chung và trên địa bàn Tỉnh Nam định nói riêng, bước đầu đã giúp cho cấp uỷ, chính quyền địa phương chủ động trong việc cân đối thu - chi, điều hành NSNN trên địa bàn, phục vụ kịp thời, có hiệu quả cho sự phát triển kinh tế - xã hội, những kết quả đạt được thể hiện ở các mặt sau:

Thứ nhất, thông qua kiểm soát chi thường xuyên NSNN, KBNN Tỉnh Nam

Định đã kiểm soát tương đối chặt chẽ các khoản chi tiêu của các đơn vị sử dụng NSNN bằng việc yêu cầu các đơn vị phải chấp hành đầy đủ các điều kiện chi NSNN theo Luật NSNN. Theo đó cơng tác lập, duyệt, phân bổ dự toán dần đi vào nề nếp, giúp cho đơn vị dự toán và cơ quan tài chính, KBNN Tỉnh Nam Định có căn cứ để quản lý và điều hành NSNN một cách có hiệu quả hơn.

Thứ hai, qua kiểm soát chi của KBNN trên địa bàn Tỉnh Nam Định, chi NSNN

ngày càng được sử dụng đúng mục đích, đúng đối tượng, chấp hành đúng chế độ về hoá đơn chứng từ, định mức, tiêu chuẩn chi tiêu. Đặc biệt là việc xây dựng, mua sắm, sửa chữa của các đơn vị đã được quản lý một cách chặt chẽ bằng cơ chế đấu thầu và việc kiểm tra, kiểm sốt chứng từ chi của KBNN.

Thứ ba, thơng qua số liệu báo cáo chi NSNN hàng ngày, KBNN Tỉnh Nam

Định đã giúp cho cơ quan tài chính địa phương, UBND tỉnh chủ động điều hành NSNN. Tiền của NSNN được quản lý đúng chế độ, chi đúng đối tượng, dự tốn,

hạn chế tình trạng giải dàn trải của NSNN. Do đó tồn ngân quỹ của NSĐP ln đáp ứng được nhu cầu chi trả khắc phục tình trạng căng thẳng giả tạo của NSNN

* Kết quả đạt được trong kiểm soát chi đầu tư qua KBNN Tỉnh Nam Định

Sau hơn mười năm KBNN tỉnh tiếp nhận kiểm soát chi thanh toán đầu tư xây dựng cơ bản vốn NSNN qua Kho bạc; cùng với việc đầu tư nghiên cứu chế độ, việc khơng ngừng cải tiến quy trình kiểm sốt, cộng với sự phát triển của công nghệ thông tin, và sự nỗ lực của cán bộ kiểm soát thanh toán vốn đầu tư. Cơng tác kiểm sốt chi đầu tư qua KBNN Tỉnh Nam Định đã đạt được những kết quả sau:

Thứ nhất, thơng qua kiểm sốt chi đầu tư NSNN cấp tỉnh, KBNN Tỉnh Nam

Định đã góp một phần nâng cao cơng tác kiểm sốt chi thanh tốn vốn đầu tư được chặt chẽ hơn, trong q trình kiểm sốt đã tạo được lịng tin cho các chủ đầu tư sử dụng NS hơn, và đặc biệt giảm thiểu được một phần nào đó việc thất thốt vốn trong chi tiêu xây dựng cơ bản vốn NSNN.

Thứ hai: Cùng với sự kiểm soát chặt chẽ các khoản chi đầu tư NSNN cấp tỉnh

qua KBNN Tỉnh Nam Định đã góp phần cùng với các cấp, các ngành tạo lập, củng cố trật tự, kỷ cương trong việc chấp hành chế độ qui định trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản.

Thứ ba: Với việc áp dụng chi NSNN cho xây dựng cơ bản theo dự tốn, bỏ

thơng báo mức vốn đầu tư đã tạo sự chủ động về vốn trong thanh tốn, khắc phục tình trạng cơng trình cần vốn thì chưa được thơng báo vốn, cơng trình chậm triển khai, chậm thi cơng thì vốn lại chờ cơng trình. Đơn vị chủ đầu tư sử dụng NSNN trong việc thanh toán đầu tư xây dựng cơ bản được thông báo rõ kế hoạch NSNN hàng năm trong q trình thực hiện dự án; cơ quan tài chính cấp dự tốn ngay từ đầu năm;

Thứ tư: Với hệ thống tin học đổi mới nên việc thanh tốn kịp thời, nhanh

chóng, giúp cho các chủ đầu tư chủ động trong việc sử dụng kinh phí. Quan hệ giữa chủ đầu tư từ vốn NSNN và cơ quan Kho bạc trong q trình thanh tốn, chi trả đã dần dần tạo được tiếng nói chung, khi Kho bạc đã tiếp nhận đủ hồ sơ chứng từ hợp lệ; thì trong vịng 7 ngày (theo thời gian quy định), buộc Kho bạc phải trả lời chủ

đầu tư về nguyên nhân dược hay không được chấp nhận thanh toán. Điều này giúp cho khơng cịn tình trạng cửa quyền, độc đốn theo ý trí chủ quan của một vài cá nhân, hoặc khơng cịn sách nhiễu trong khâu thanh toán.

Một phần của tài liệu thực trạng kiểm soát chi ngân sách nhà nước cấp tỉnh qua kho bạc nhà nước tỉnh nam định (Trang 107 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w