CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HÀNG HểA HểA GIẢ MẠO QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Để cú cỏi nhỡn khỏi quỏt về hệ thống cỏc quy định của phỏp luật của Việt Nam liờn quan đến lĩnh vực SHTT cũng như một số quy định của phỏp luật liờn quan đến hàng giả núi chung, hàng húa giả mạo về SHTT núi riờng, tỏc giả xin túm lược một số văn bản phỏp luật được nhà nước ban hành cú liờn quan đến hàng giả, hàng xõm phạm quyền SHTT, hàng húa giả mạo về SHTT như sau:
- Ngày 27 thỏng 6 năm 1985, Quốc hội khúa VII ban hành BLHS của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, trong đú đó cú quy định về tội làm hàng giả, buụn bỏn hàng giả. Mặc dự trong BLHS này, cỏc nhà làm luật chưa đưa ra được một khỏi niệm chớnh thống về hàng giả nhưng ở thời kỳ này, hàng giả được hiểu là loại hàng húa cú giỏ trị và giỏ trị sử dụng khụng đỳng với tờn gọi của nú, khụng đỳng với tiờu chuẩn đó quy định của Nhà nước trong việc sản xuất cỏc loại hàng húa hoặc sử dụng trỏi phộp nhón hiệu của một cơ sở sản xuất khỏc. Theo cỏch hiểu núi trờn, hàng giả ở thời kỳ này gồm cú hai loại đú là: hàng giả về chất lượng, cụng dụng của sản phẩm. Vớ dụ: một cơ sở sản xuất mỳ chớnh, trờn bao bỡ cú ghi đầy đủ cỏc thành phần,
hàm lượng của sản nhưng khi kiểm định thỡ loại sản phẩm mỳ chớnh đú khụng hề cú cỏc chất như được ghi trờn bao bỡ; hàng giả về nhón hiệu, vớ dụ cụng ty A nhận thấy sản phẩm bỏnh trung thu mang nhón hiệu "HỮU NGHỊ" của Cụng ty B bỏn rất chạy trờn thị trường nờn đó sử dụng nhón hiệu này để gắn lờn sản phẩm bỏnh trung thu của cụng ty mỡnh để bỏn trờn thị trường. Nhỡn chung, mặc dự ở thời kỳ này, cỏc nhà làm luật đó cú quy định về hàng giả, trong đú cú hàng húa giả về nhón hiệu nhưng cũn sơ sài, chưa cụ thể do chưa cú luật chuyờn ngành về SHTT.
- Ngày 25 thỏng 4 năm 1991, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 140-HĐBT quy định về việc kiểm tra, xử lý việc sản xuất và buụn bỏn hàng giả, trong văn bản phỏp luật này vấn đề hàng giả được quy định rằng, sản phẩm, hàng húa cú một trong những dấu hiệu dưới đõy được coi là hàng giả: sản phẩm, hàng húa (kể cả hàng nhập khẩu) cú nhón sản phẩm giả mạo hoặc nhón sản phẩm của một cơ sở sản xuất khỏc mà khụng được chủ nhón đồng ý; sản phẩm, hàng húa mang nhón hiệu hàng húa giống hệt hoặc tương tự cú khả năng làm cho người tiờu dựng nhầm lẫn với nhón hiệu hàng húa của cơ sở sản xuất, buụn bỏn khỏc đó đăng ký với cơ quan bảo hộ quyền SHCN (Cục sỏng chế), hoặc đó được bảo hộ theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia; sản phẩm, hàng húa mang nhón khụng đỳng với nhón sản phẩm đó đăng ký với cơ quan tiờu chuẩn đo lường chất lượng; sản phẩm, hàng húa ghi dấu phự hợp tiờu chuẩn Việt Nam khi chưa được cấp giấy chứng nhận và dấu phự hợp tiờu chuẩn Việt Nam; Sản phẩm, hàng húa đó đăng ký hoặc chưa đăng ký chất lượng với cơ quan Tiờu chuẩn Đo lường chất lượng mà cú mức chất lượng thấp hơn mức tối thiểu cho phộp; Sản phẩm, hàng húa cú giỏ trị sử dụng khụng đỳng với nguồn gốc, bản chất, tự nhiờn, tờn gọi và cụng dụng của nú.
Như vậy, theo như quy định tại Nghị định số 140-HĐBT núi trờn, hàng giả bao gồm giả về nhón sản phẩm, giả về nhón hiệu hàng húa, giả về quy cỏch ghi nhón mỏc, giả so với chất lượng đó đăng ký với cơ quan chức năng, giả về giỏ trị sử dụng. Điều này cho thấy, cỏc nhà làm luật vủa Việt
Nam trong giai đoạn này tuy đó phõn loại ra nhiều loại hàng giả khỏc nhau nhưng vẫn đỏnh đồng giữa hàng húa giả mạo về chất lượng và giả mạo về nhón hiệu hoặc nhón sản phẩm, chưa cú quy định về hàng giả mạo về SHTT hoặc hàng húa xõm phạm quyền SHTT.
- Ngày 27 thỏng 10 năm 1999, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg, quy định về đấu tranh chống sản xuất và buụn bỏn hàng giả. Để thi hành Chỉ thị này, ngày 27 thỏng 4 năm 2000, Bộ Thương mại, Bộ Tài chớnh, Bộ Cụng an và Bộ Khoa học, Cụng nghệ và Mụi trường đó ban hành Thụng tư số 10/2000/TTLT-BTM- BTC-BCA-BKHCNMT (sau đõy gọi tắt là Thụng tư số 10/2000) quy định cỏc loại hàng húa sau đõy là hàng húa giả mạo:
Hàng giả chất lượng hoặc cụng dụng:
Theo quy định nờu trờn, hàng giả chất lượng hoặc cụng dụng được hiểu là hàng húa khụng cú giỏ trị sử dụng hoặc giỏ trị sử dụng khụng đỳng như bản chất tự nhiờn, tờn gọi và cụng dụng của nú. Hàng húa đưa thờm tạp chất, chất phụ gia khụng được phộp sử dụng làm thay đổi chất lượng; khụng cú hoặc cú ớt dược chất, cú chứa dược chất khỏc với tờn dược chất ghi trờn nhón hoặc bao bỡ; khụng cú hoặc khụng đủ hoạt chất, chất hữu hiệu khụng đủ gõy nờn cụng dụng; cú hoạt chất, chất hữu hiệu khỏc với tờn hoạt chất, chất hữu hiệu ghi trờn bao bỡ. Hàng húa khụng đủ thành phần nguyờn liệu hoặc bị thay thế bằng những nguyờn liệu, phụ tựng khỏc khụng đảm bảo chất lượng so với tiờu chuẩn chất lượng hàng húa đó cụng bố, gõy hậu quả xấu đối với sản xuất, sức khỏe người, động vật, thực vật hoặc mụi sinh, mụi trường. Hàng húa thuộc danh mục Tiờu chuẩn bắt buộc ỏp dụng mà khụng thực hiện gõy hậu quả xấu đối với sản xuất, sức khỏe người, động vật, thực vật hoặc mụi sinh, mụi trường. Hàng húa chưa được chứng nhận phự hợp tiờu chuẩn mà sử dụng giấy chứng nhận hoặc dấu phự hợp tiờu chuẩn.
Giả về nhón hiệu hàng húa, KDCN, nguồn gốc, xuất xứ hàng húa:
Theo quy định nờu trờn, hàng giả về nhón hiệu hàng húa được hiểu là hàng húa cú nhón hiệu hàng húa trựng hoặc tương tự gõy nhầm lẫn với nhón
hiệu hàng húa của người khỏc đang được bảo hộ cho cựng loại hàng húa kể cả nhón hiệu hàng húa đang được bảo hộ theo cỏc Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, mà khụng được phộp của chủ nhón hiệu. Hàng húa cú dấu hiệu hoặc cú bao bỡ mang dấu hiệu trựng hoặc tương tự gõy nhầm lẫn với tờn thương mại được bảo hộ hoặc với tờn gọi xuất xứ hàng húa được bảo hộ. Trong khi đú, hàng giả về KDCN được hiểu là hàng húa, bộ phận của hàng húa cú hỡnh dỏng bờn ngoài trựng với KDCN đang được bảo hộ mà khụng được phộp của chủ sở hữu KDCN. Hàng húa cú dấu hiệu giả mạo về chỉ dẫn nguồn gốc, xuất xứ hàng húa gõy hiểu sai lệch về nguồn gốc, nơi sản xuất, nơi đúng gúi, lắp rỏp hàng húa.
Giả về nhón hàng húa:
Theo quy định của văn bản phỏp luật nờu trờn, hàng húa giả về nhón hàng húa được hiểu là hàng húa cú nhón hàng húa giống hệt hoặc tương tự với nhón hàng húa của cơ sở khỏc đó cụng bố. Những chỉ tiờu ghi trờn nhón hàng húa khụng phự hợp với chất lượng hàng húa nhằm lừa dối người tiờu dựng. Nội dung ghi trờn nhón bị cạo, tẩy xúa, sửa đổi, ghi khụng đỳng thời hạn sử dụng để lừa dối khỏch hàng.
Cú thể nhận thấy, vấn đề hàng giả được quy định trong Thụng tư số 10/2000 đó được cỏc nhà làm luật quy định khỏ chi tiết về nhiều loại hàng giả khỏc nhau bao gồm: giả về chất lượng hoặc cụng dụng; giả về về nhón hiệu hàng húa, KDCN, nguồn gốc, xuất xứ hàng húa; giả về nhón hàng húa; giả về cỏc loại ten, decal, bao bỡ hàng húa…Tuy nhiờn, do ở thời kỳ này vẫn chưa cú luật chuyờn ngành về SHTT nờn vấn đề hàng giả tuy đó được quy định rừ nột hơn nhưng vẫn ở chung tỡnh trạng như cỏc quy định về hàng giả trước đú đú là chưa cú quy định về hàng giả mạo về SHTT hoặc hàng húa xõm phạm về SHTT mà cỏc loại hàng húa này vẫn bị đỏnh đồng với cỏc loại hàng húa giả mạo khỏc.
- Ngày 29 thỏng 11 năm 2005, Quốc hội ban hành Luật SHTT, vấn đề hàng húa giả mạo về SHTT được quy định tại Điều 213 như sau:
Hàng húa giả mạo về sở hữu trớ tuệ theo quy định của Luật này bao gồm hàng húa giả mạo nhón hiệu và giả mạo chỉ dẫn địa lý và hàng húa sao chộp lậu. Hàng húa giả mạo nhón hiệu là hàng húa, bao bỡ của hàng húa cú gắn nhón hiệu, dấu hiệu trựng hoặc khú phõn biệt với nhón hiệu, chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ dựng cho chớnh mặt hàng đú mà khụng được phộp của chủ sở hữu nhón hiệu hoặc của tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý. Hàng húa sao chộp lậu là bản sao được sản xuất mà khụng được phộp của chủ thể quyền tỏc giả hoặc quyền liờn quan [40].
Như vậy, lần đầu tiờn khỏi niệm về hàng húa giả mạo về SHTT chớnh thức được quy định trong một đạo luật chuyờn ngành về SHTT. Hàng giả quy định trong Luật SHTT chỉ thuần tỳy là giả mạo về SHTT, khụng quy định và điều chỉnh cỏc loại hàng húa giả mạo khỏc như giả về chất lượng, cụng dụng, giả về bao bỡ, nhón mỏc như cỏc văn bản trước đú. Điều này cho thấy sự tiến bộ vượt bậc trong việc ban hành cỏc chế định về lĩnh vực SHTT của Nhà nước ta.
Qua việc tỡm hiểu và phõn tớch những quy định của phỏp luật Việt Nam về hàng giả núi chung, hàng húa xõm phạm quyền SHTT và hàng húa giả mạo về SHTT trong cỏc văn bản phỏp luật núi trờn, cho thấy mặc dự vấn đề hàng giả đó được nhà nước ta quy định từ năm 1985 nhưng phải đến năm 2005 khi nhà nước ta ban hành Luật SHTT thỡ vấn đề hàng húa giả mạo về SHTT mới chớnh thức được quy định. Điều này, một phần cho thấy sự hũa nhập và tiếp thu những quy định tiến bộ về lĩnh vực SHTT của thế giới, mặt khỏc nú cũng cho thấy sự phỏt triển và hoàn thiện của việc xõy dựng phỏp luật chuyờn ngành của Việt Nam về lĩnh vực SHTT.
Chương 2
CÁC QUY ĐỊNH VỀ HÀNG HểA GIẢ MẠO VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH
Trong phạm vi Chương 2 của luận văn, tỏc giả sẽ tập trung vào việc nờu và phõn tớch cỏc quy định của phỏp luật hiện hành về cỏc loại hàng húa giả mạo về SHTT; cỏch thức xỏc định hàng húa giả mạo về SHTT; cỏc biện phỏp xử lý hàng húa giả mạo về SHTT theo quy định của phỏp luật hiện hành.