2 Số hồ sơ giải quyết đúng hẹn 7.13 10.81 11
4.2.2 Đánh giá công tác kiểm tra, xem xét tính hợp lệ của hồ sơ, hướng dẫn, bổ sung và nhận hồ sơ
sung và nhận hồ sơ
Trường hợp yêu cầu của người dân không thuộc phạm vi giải quyết thì hướng dẫn để người dân đến cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Thực tế một số cán bộ, công chức tiếp nhận thiếu trách nhiệm, hướng dẫn chung chung, hướng dẫn người dân
đến không đúng cơ quan chuyên môn có thẩm quyền để giải quyết. Để thực hiện
hiện tốt điều này, đòi hỏi cán bộ phải nắm vững chuyên môn nghiệp vụ, nhiệt tình,
trách nhiệm công việc cao, hướng dẫn người dân đến đúng cơ quan có thẩm quyền,
tránh để người dân đi lại nhiều, gây bức xúc trong nhân dân.
Trường hợp hồ sơ chưa đúng, chưa đủ theo quy định thì hướng dẫn cụ thể
một lần, đầy đủđể công dân bổ sung, hoàn chỉnh
Tổng hợp kết quả điều tra, có 65% ý kiến của người dân đánh giá việc cán bộ, công chức hướng dẫn thủ tục và yêu cầu liên quan đến giải quyết hồ sơ là đầy
đủ, dễ hiểu, một lần; 24% ý kiến đánh giá tạm được và 11% ý kiến đánh giá việc hướng dẫn là khó hiểu, không hiểu, cảm thấy phiền hà.
Cán bộ thiếu trách nhiệm, không nhiệt tình, trình độ chuyên môn hạn chế, không đúng chuyên ngành đào tạo dẫn đến hướng dẫn nhiều lần, để người dân đi lại
không dưới một lần. Hướng dẫn chung chung, không rõ ràng, không đầy đủ: nhất là
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 49 hướng dẫn kỹ, người dân sẽ đi lại nhiều lần. Đây là một bước trong quy trình gây nhiều phiền hà, bức xúc cho người dân. Phần lớn việc hướng dẫn chủ yếu phức tạp
ở hồ sơ là lĩnh vực đất đai và quản lý đô thị, vì các lĩnh vực này hồ sơ nhiều, phức tạp, khai hồ sơ cũng phức tạp người dân cũng khó hiểu khi cán bộ, công chức
hướng dân.
Bảng 4.9 Kết quả đánh giá, ý kiến của người dân đối với việc xem xét, hướng dẫn thủ tục, hồ sơ
Nội dung Số lượng
(n=120)
Tỷ lệ (%) 1. Cán bộ, công chức hướng dẫn thủ tục và yêu
cầu liên quan để giải quyết hồ sơ:
+ Đầy đủ, một lần, dễ hiểu + Tạm được
+ Còn khó hiểu
+ Không hiểu, cảm thấy phiền hà