Giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế "một cửa" trong cải cách thủ tục hành chính tại UBND cấp huyện tỉnh Hải Dương

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế một cửa trong cải cách thủ tục hành chính tại ubnd cấp huyện tỉnh hải dương (Trang 81)

5. Lao độn g thương bin h xã hộ

4.4.2Giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế "một cửa" trong cải cách thủ tục hành chính tại UBND cấp huyện tỉnh Hải Dương

chính tại UBND cấp huyện tỉnh Hải Dương

Để hoàn thiện, nâng cao hiệu quả thực hiện cơ chế “một cửa” trong cải cách thủ tục hành chính tại UBND cấp huyện tỉnh Hải Dương trong thời gian tới tôi xin

đưa ra một số giải pháp cụ thể là:

4.4.2.1 Tiếp tục rà soát, đơn giản hóa thủ tục hành chính

Theo đánh giá của người dân thì thủ tục hành chính vẫn còn rườm rà, việc

niêm yết công khai tại bộ phận “một cửa” còn chưa đầy đủ, không phù hợp, đã cũ. Về thủ tục, hồ sơ theo quy định còn phức tạp, khó hiểu. Để thực hiện tốt việc này:

Thứ nhất, công bố công khai, cập nhật quy định mới tất cả các thủ tục hành chính, quy trình giải quyết, thủ tục hồ sơ cần thiết, thời gian, lệ phí, mẫu đơn, mẫu tờ khai, các yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của UBND cấp huyện sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công dân trong giải quyết công việc tại địa phương. Đồng thời, đó là cơ sởđể nhân dân trực

tiếp tham gia và việc kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện cải cách TTHC ở địa

phương. Tất cả các nội dung trên phải được niêm yết tại nơi làm việc của bộ phận “một cửa” và đăng tải trên trang điện tử để công dân, tổ chức nắm bắt được các thông tin.

Thứ hai, rà soát từng TTHC, mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính, yêu cầu hoặc

điều kiện để thực hiện thủ tục hành chính và rà soát theo lĩnh vực những thủ tục

hành chính có liên quan chặt chẽ với nhau theo các tiêu chỉđã được chuẩn hóa trên

cơ sở bảo đảm tính hợp pháp, tính cần thiết và sự hợp lý của thủ tục hành chính. Việc rà soát nhằm loại bỏ về cơ bản các thủ tục bất hợp lý, mang tính quan liêu,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 72 rườm rà, gây phiền hà cho người dân. Giảm bớt một số giấy tờ và hành vi hành

chính trong quá trình giải quyết công việc của công dân. Tập trung thực hiện ở các

lĩnh vực như: quản lý đấtđai, quản lý đô thị, xây dựng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà.

Để giải pháp này thật sự mang lại hiệu quả các cơ quan chức năng có thẩm quyền phải hoàn thiện thể chế, chiến lược và xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện nhằm đảm bảo sự quản lý tập trung, thống nhất từ tỉnh ương đến cơ sở.

4.4.2.2 Tăng cường năng lực và quan tâm chế độ đãi ngộ cho đội ngũ cán bộ, công chức

Do mức độ thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ công chức theo ý

kiến đánh giá của người dân còn chưa thành thạo dẫn đến thời gian chờ đến lượt

giải quyết hồ sơ của người dân còn lâu. Thái độ tinh thần, trách nhiệm của một số

cán bộ còn chưa tốt, làm cho xong nhiệm vụ, thiếu trách nhiệm, vô trách nhiệm

trong công việc, người dân còn ý kiến không hài lòng. Cán bộ, công chức còn chưa

được quan tâm đến đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ.

Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng làm việc, giao tiếp,

ứng xử và kinh nghiệm giải quyết công việc của cán bộ, công chức là giải pháp cơ

bản góp phần nâng cao hiệu quả của cơ chế "một cửa", từ đó lấy cơ sở để quản lý chất lượng công việc của đơn vị và của cá nhân. Trước tiên, phải xây dựng nội dung

đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức sao cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ, nhất

là đối với cán bộ, công chức mà vị trí làm việc không đúng chuyên ngành đào tạo.

Đối với cán bộ, công chức làm việc tại bộ phận “một cửa” nội dung đào tạo, bồi dưỡng phải đảm bảo yêu cầu đặc thù tính chất công việc, cần có trọng tâm, trọng

điểm và theo chuyên đề như: Kỹ năng hành chính; kỹ năng giao tiếp; kỹ năng tiếp nhận và xử lý hồ sơ hành chính; kỹ năng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tiêu chuẩn ISO trong quá trình giải quyết TTHC và ứng dụng tin học, Kiến thức cơ

bản về công chức - công vụ; đạo đức công chức; thủ tục hành chính; dịch vụ hành chỉnh công. Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng kiến thức pháp luật để cán bộ,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 73 nước. Công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ phải được tổ, chức định kỳ một năm/4

đợt và có sự phân bổ hợp lý.

Để giải pháp này mang lại hiệu quả mỗi cán bộ, công chức trong các đơn vị, cơ quan HCNN tỉnh Hải Dương nói chung và cán bộ, công chức làm việc tại bộ

phận “một cửa” cần phát huy hết khả năng của mình trong lao động sáng tạo và tinh thần đoàn kết hợp tác, thực sự là tài sản vô giá và sự phát triển của thành phố không thể tách rời sự đóng góp cống hiến của cán bộ, công chức. Đồng thời, chính sự nỗ

lực, cố gắng của mỗi thành viên đã và đang góp phần xây dựng hình ảnh, uy tín của tỉnh Hải Dương, khẳng định và phát huy các giá trị văn hóa tinh thần tốt đẹp.

4.4.2.3 Tăng cường cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn

Từ ý kiến đánh giá của cán bộ, công chức ta thấy việc phối hợp giữa các cơ

quan chuyên môn tỷ lệ đánh giá chưa tốt là 14%, 62% ý kiến trung bình. Việc tỉnh,

UBND cấp huyện chưa chủ động xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan liên

quan, trách nhiệm của từng cá nhân, tập thể dẫn đến kết quả trả chậm so với giấy hẹn gây bức xúc cho người dân, việc đi lại giải quyết hồ sơ là nhiều lên.

Lâu nay cơ chế phối hợp giải quyết công việc giữa cơ quan chuyên môn, cơ

quan ngành dọc thường theo xu hướng đùn đẩy trách nhiệm do không được xây

dựng và thiết lập theo một quy trình quản lý thống nhất “mạnh ai người ấy làm”. Vì vậy, cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn có ảnh, hưởng rất lớn đến thời gian, tiến độ giải quyết TTHC. Trong thời gian qua, một số lượng hồ sơ không nhỏ

không thể giải quyết đúng thời gian quy định là do sự phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn chưa có sự phối hợp chặt chẽ, có sự chia cắt. Để có cơ sởđánh giá sự

phối hợp trong giải quyết TTHC giữa các cơ quan chuyên môn, thì cần có một quy

chế phối hợp chặt chẽ, hợp lý và hiệu quả. Quy chế phối hợp cần được thể hiện dưới dạng văn bản do UBND cấp huyện ban hành cần xây dựng và thiết lập quy trình

giảỉ quyết TTHC trong mối quan hệ phối họp gồm các nội dung sau:

Phải xác định quy định về hồ sơ, trình tự, cơ chế phối hợp và trách nhiệm giữa các cơ quan có liên quan trong việc giải quyết các thủ tục hành chính của từng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 74

phận, cơ quan chuyên môn liên quan phối hợp thực hiện nghiêm túc các quy định

trong quy chế phối hợp.

Các cơ quan chuyên môn liên quan là cơ quan phối hợp, có trách nhiệm

trong phạm vi chức năng, thẩm quyền của mình thực hiện các TTHC do cơ quan

đầu mối chuyển tới một cách kịp thời mà quy chế phối hợp đã đề ra.

Công dân là đối tượng phục vụ của các cơ quan tham gia quy chế phối hợp,

trách nhiệm nộp hồ sơđầy đủ, chỉnh sửa các thủ tục hồ sơ khi có yêu cầu, đóng phí, lệ phí theo quy định, có quyền khiếu nại và được giải quvết ngay khi kết quả không

được trảđúng thời gian.

Nguyên tắc phối hợp, cơ quan đầu mối là cơ quan tiếp nhận và trả kết quả, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thu phí và lệ phí, hướng dẫn chuyển các yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung của cơ quan

phối hợp cho tổ chức, công dân.

Cơ quan phối hợp đảm bảo thực hiện các thủ tục đã quy định theo yêu cầu của cơ quan đầu mối, đảm bảo chất lượng công việc và thời gian thực hiện.

Việc luân chuyển hồ sơ, thủ tục của các bộ phận trong cơ quan, giữa cơ quan

đầu mối và cơ quan phối hợp được thực hiện theo đúng quy trình đã xây dựng.

Trong hoạt động phối hợp phải đề cao trách nhiệm cá nhân của lãnh đạo cơ

quan đầu mối, cơ quan phối hợp và những cán bộ, công chức tham gia phối hợp.

Phương thức thực hiện phải tuân theo đúng quy trình giải quyết TTHC theo

cơ chế “một cửa” đã được pháp luật quy định. Xác định rõ thời gian và coi đây là quy định bắt buộc làm cơ sởđể khen thưởng, kỷ luật, đánh giá hiệu quả thực hiện quy trình phối hợp. Đồng thời, phải có chế tài đối với cán bộ, công chức vi phạm về

quy chế phối hợp, đặc biệt là về thời gian thực hiện,

Ngoài ra, quy chế phối hợp cần quy định các vấn đề về sơ kết, tổng kết, rút kinh

nghiệm. Trường hợp phát sinh, mâu thuẫn, ách tắc ở khâu nào cần xử lý ngay, tránh

trường họrp gây tắc nghẽn trong thực hiện quy trình giải quyết TTHC. Quy chế phối hợp cần được rà soát, điều chỉnh, bổ sung thường xuyên để phù hợp với thực tiễn.

4.4.2.4 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 75

được đánh giá chưa được tốt, định kỳ hàng năm không được bảo dưỡng, nâng cấp

thường xuyên dẫn đến tốc độ khi cán bộ nhập hồ sơ, in giấy hẹn chậm, người dân phải đợi lâu mới đến lượt mình để giải quyết và hướng dẫn khi thực hiện, có nhu cầu giải quyết thủ tục hành chính.

Trong những năm qua, bộ phận “một cửa” tại UBND cấp huyện ở tỉnh Hải Dương đã chú trọng đến việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác tiếp

nhận và trả hồ sơ hành chính. Chính việc áp dụng công nghệ thông tin giúp cho cán

bộ, công chức bộ phận “một cửa” có thể biết được hồ sơ nào giải quyết chậm, vì sao

chậm và trách nhiệm đó thuộc về cá nhân, bộ phận nào để có biện pháp xử lý và

điều chỉnh kịp thời.

Ngoài hiệu quả về vấn đề hệ thống như: tích họp thông tin, chia sẻ và kế thừa thì một yếu tố quan trọng để hệ thống được từng cán bộ, công chức chấp nhận sử

dụng là hiệu quả của việc xử lý hổ sơ.

Một trong những yếu tố thành công ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác

tiếp nhận và trả kết quả TTHC theo cơ chế “một cửa” tại UBND cấp huyện ở tỉnh Hải Dương là một số huyện, thành phố chú trọng thực hiện đồng bộ các công việc sau:

Phương thức đầu tư: Để hệ thống vận hành thì các thành phần của hệ thống như hạ tầng công nghệ thông tin (hệ thống mạng và các thiết bị, hệ thống máy chủ, hệ

thống máy trạm, hệ thống các thiết bị phục vụ xử lý hồ sơ cho từng phòng chuyên môn, cán bộ, công chức), dữ liệu, phần mềm và đặc biệt là con người phải được đầu tư đồng bộ, nâng cấp thường xuyên. Nội dung đầu tư phải phù hợp với hiện trạng,

đúng với nhu cầu của từng đơn vị, từng phòng chuyên môn, tránh tình trạng phân bổ

bình quân đã từng xảy ra, vì vậy chủđầu tư phải là các đơn vịứng dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình thức triển khai phần mềm ứng dụng: Có thể khẳng định trong giai đoạn

hiện nay không thể thành công với hình thức phần mềm dùng chung, bởi tính đặc

thù của mỗi cơ quan, mỗi địa phương rất khác nhau. Các phần mềm ứng dụng ngoài

các thông tin mang tính chuẩn chuyên ngành thì mỗi cơ quan có nhu cầu quản lý

các thông tin theo đặc thù của mình, vì vậy phần mềm phải được chỉnh sửa phù hợp

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 76

Điểm mấu chốt quyết định đển sự thành công chính là yếu tố con người:

Lãnh đạo cấp huyện phải chỉđạo và giám sát thường xuyên. Nhằm phát huy tối đa

nguồn lực và hệ thống trang thiết bị được đầu tư, nâng cấp. Tỉnh cần tập trung xây dựng hệ thống nối mạng tin học trong nội bộ các cơ quan, đơn vị và nối mạng diện

rộng giữa các xã, phường với nhau, giữa xã, phường với huyện, thành phố, phòng

chuyên môn. Song song với việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin thì phải

đào tạo bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng cho cán bộ, công chức trong giải quyết TTHC.

Việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý của

các cơ quan HCNN hiện nay là rất quan trọng góp phần xây dựng nền hành chính

điện tử theo hướng hiện đại từ Trung ương đến địa phương; hoàn thiện hệ thống thông tin tạo môi trường làm việc điện tử diện rộng nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả giải quyết công việc; giảm thời gian, chi phí hoạt động của các quan nhà nước,

đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của tổ chức, công dân góp phần vào sự nghiệp phát

triển kinh tế - xã hội của đất nước.

4.4.2.5. Tăng cường cơ chế thanh tra, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện

Thông qua công tác kiểm tra, giám sát sẽ góp phần chấn chỉnh các sai sót

trong thực hiện nhiệm vụ của cơ quan hành chính nói chung, cũng như nhiệm vụ

cải cách TTHC trong bộ phận “một cửa”, phát hiện những bất hợp lý trong quy

trình giải quyết TTHC đã ban hành; giúp lãnh đạo tháo gỡ khó khăn và chỉ đạo

thống nhất cách giải quyết TTHC; phát hiện những hành vi vi phạm đạo đức công

vụ và có biện pháp xử lý kịp thời. Để thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra,

giám sát việc triển khai, thực hiện cải cách TTHC tại UBND cấp huyện thông qua

cơ chế “một cửa”, cần thực hiện các giải pháp sau:

Thứ nhất, tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát của cấp ủy Đảng, Mặt trận tổ quốc, cơ quan quản lý cấp trên đối với việc thực hiện TTHC tại UBND cấp huyện. Tổng hợp ý kiến đánh giá của người dân và cán bộ, ta thấy, thái độ, trách nhiệm của cán bộ, công chức còn chưa tốt, sự phối hợp giữa các cơ quan chuyên môn chưa tốt, còn tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, thờơ với các ý kiến của người dân, bức xúc của người dân về việc chậm trả kết quả. Các huyện, thị xã, thành phố cũng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 77

không thường xuyên kiểm tra, có kiểm tra cũng chỉ là hình thức, hài hòa, làm cho xong

nhiệm vụ, từđó kết quả của việc thanh kiểm tra không cao, chưa thực sự tác động đến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cán bộ, công chức và các cơ quan có liên quan.

Trước kia, công tác kiểm tra còn mang nặng tính hình thức, kiểm tra định kỳ

thường được thực hiện bằng hình thức thông qua văn bản báo cáo của chính quyền

hoặc các đợt kiểm tra thực tế có lịch đặt sẵn. Chính vì vậy, mà những bất cập, hiện

tượng sai phạm trong quá trình thực hiện TTHC tại địa phương thường không bộc

lộ rõ, không thể hiện được tính xác thực của nó. Trong vài năm trở lại đây công tác kiểm tra được thực hiện một cách quyết liệt thường xuyên. Đặc biệt, đã tổ chức kiểm tra đột xuất, không thông báo trước địa điểm, cũng như thời gian khiến cho công tác

kiểm tra được khách quan. Tuy nhiên, công tác kiểm tra hiện nay đang chú trọng tập

trung đi vào “chất lượng” tức là kiểm tra các hồ sơ giải quyết TTHC liên quan đến

Một phần của tài liệu hoàn thiện cơ chế một cửa trong cải cách thủ tục hành chính tại ubnd cấp huyện tỉnh hải dương (Trang 81)