Làm thế nào để một nhà xuất khẩu có thể bảo đảm được thanh tốn tiền hàng theo thư tín dụng ?

Một phần của tài liệu BÍ QUYẾT THƯƠNG MẠI Hỏi đáp xuất khẩu cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.doc (Trang 46)

VIII. VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH VÀ THANH TỐN TIỀN HÀNG

63. Làm thế nào để một nhà xuất khẩu có thể bảo đảm được thanh tốn tiền hàng theo thư tín dụng ?

tín dụng ?

Thư tín dụng và cụ thể là thư tín dụng có xác nhận, không thể hủy ngang, thanh tốn ngay được xem là một trong những phương thức an tồn nhất trong thanh tốn mậu dịch quốc tế. Thư tín dụng này là thỏa thuận thanh tốn tiền hàng của một ngân hàng cho một nhà xuất khẩu trên cơ sở các chứng từ được xuất trình.

Nếu các chứng từ này hợp lệ, ngân hàng có nghĩa vụ thanh tốn, dù rằng giữa nhà xuất khẩu và người mua có thể phát sinh tranh chấp. Tuy nhiên, ngân hàng sẽ chỉ thanh tốn khi các chứng từ chính xác, phù hợp với các chỉ dẫn của người mua thể hiện trong thư tín dụng. Do vậy, nhà xuất khẩu cần phải thận trọng khi xem xét thư tín dụng và cung cấp chu đáo các chứng từ mà ngân hàng yêu cầu. Cần lưu ý rằng ở một số nước các nhà xuất khẩu gặp những vấn đề lớn khi xuất trình chứng từ lần đầu tiên (khoảng 50-90% bị khước từ khi xuất trình chứng từ lần đầu tiên). Để tránh tình trạng này, các nhà xuất khẩu cần làm những việc như sau:

- Kiểm tra chéo tất cả các điều khoản với người mua nước ngồi để xác định rõ ràng và đầy đủ các chứng từ nào cần xuất trình trước khi L/C được sử dụng.

- Bảo đảm rằng từng chữ trong thư tín dụng có mối tương quan và phù hợp với các chứng từ. - Kiểm tra xem các chừng từ có phù hợp với nhau không và có phù hợp với quyển “Tập quán và thực hành thống nhất về thư tín dụng” của Trung tâm thương mại quốc tế ICC hay không ?

- Nộp các chừng từ sớm, trước thời hạn cho phép.

- Nắm chắc rằng bất cứ sự sửa đổi nào đối với L/C cũng được cơ quan phát hành thư tín dụng giải quyết.

Nhà xuất khẩu có thể tránh được rủi ro do ngân hàng phát hành L/C không thực hiện nghĩa vụ của họ bằng cách đề nghị một ngân hàng khác tại nước xuất khẩu xác nhận thêm vào L/C. Khi có thêm sự xác nhận này, ngân hàng xác nhận đưa ra sự bảo đảm tương tự với sự bảo đảm của ngân hàng phát hành. Như vậy, nhà xuất khẩu được hai lần bảo đảm thanh tốn. Nhà xuất khẩu cần ghi nhớ rằng ngân hàng sẽ chỉ sẵn sàng xác nhận thêm khi L/C thuộc loại không thể hủy ngang và có thể tự do thương lượng.

Nhà xuất khẩu có thể tránh được rủi ro do ngân hàng phát hành L/C không thực hiện nghĩa vụ của họ bằng cách đề nghị một ngân hàng khác tại nước xuất khẩu xác nhận thêm vào L/C. Khi có thêm sự xác nhận này, ngân hàng xác nhận đưa ra sự bảo đảm tương tự với sự bảo đảm của ngân hàng phát hành. Như vậy, nhà xuất khẩu được hai lần bảo đảm thanh tốn. Nhà xuất khẩu cần ghi nhớ rằng ngân hàng sẽ chỉ sẵn sàng xác nhận thêm khi L/C thuộc loại không thể hủy ngang và có thể tự do thương lượng. sử dụng làm cơ sở để vay vốn.

Thông thường có hai phương pháp để nhà xuất khẩu được vay vốn trước khi vận chuyển hàng. Đó là thư tín dụng điều khoản đỏ và thư tín dụng điều khoản xanh.

Thư tín dụng điều khoản đỏ. L/C điều khoản đỏ là L/C thông thường nhưng có thêm bao hàm

một điều khoản đặc biệt cho phép ngân hàng thanh tốn / ngân hàng thông báo hoặc / ngân hàng xác nhận thanh tốn ngay cho nhà xuất khẩu tồn bộ hay một phần số tiền ghi trong L/C, hoặc thanh tốn cho nhà xuất khẩu lần lượt theo các điều khoản của L/C, trên cơ sở các chứng từ đã quy định và đã hồn tất tất cả các điều kiện đặc biệt ghi trong hợp đồng. L/C điều khoản đỏ cần phải là L/C không thể hủy ngang.

Thư tín dụng điều khoản xanh. Theo thư tín dụng này ngân hàng ứng tiền trước cho nhà xuất

khẩu căn cứ vào L/C không có điều khoản đỏ. Các khoản ứng trước được tiến hành dưới các hình thức khác nhau như cho vay, cho phép rút tiền vượt quá số dư của tài khoản ở mức nhất định hay cho vay bằng tiền mặt.

Chiết khấu thư tín dụng. Trong những hợp đồng xuất khẩu mà tiền hàng không được thanh

tốn ngay khi xuất trình chứng từ mà chỉ được thanh tốn trong vòng 60 hay 90 ngày sau đó, nhà xuất khẩu có thể chiết khấu L/C tại ngân hàng để có tiền nhanh. Vì các thư tín dụng không thể hủy ngang có xác nhận được xem là bảo đảm, nên các ngân hàng và các tổ chức tài chính chuyên ngành khác thường muốn chiết khẩu chúng theo các điều khoản ưu đãi.

Một phần của tài liệu BÍ QUYẾT THƯƠNG MẠI Hỏi đáp xuất khẩu cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.doc (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w