Những tác động của việc nâng giá tiền tệ

Một phần của tài liệu Chính sách nâng giá đồng nội tệ Thực tiễn thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.doc (Trang 28 - 32)

III. Tổng quan về chính sách nâng giá tiền tệ

3. Những tác động của việc nâng giá tiền tệ

Một trong những tác động của việc nâng giá là làm cho giá cả giảm xuống. Nếu nh phá giá tiền tệ làm cho lạm phát gia tăng thì chính sách nâng giá tiền tệ lại làm cho giá trị đồng nội tệ tăng lên so với ngoại tệ và giá cả cũng sẽ giảm xuống. Từ đó, tình trạng lạm phát sẽ đợc cải thiện, giảm bớt thâm hụt ngân sách nhà nớc. Nâng giá đồng nội tệ có ảnh hởng tích cực đến các chủ thể kinh tế khác nhau, các doanh nghiệp và công nhân làm việc trong khu vực xuất khẩu có thể gặp bất lợi từ việc nâng giá trong khi đó nó lại làm lợi cho ngời tiêu dùng và các doanh nghiệp nhập khẩu. Ngời tiêu dùng sẽ có cơ hội đợc lựa chọn nhiều sản phẩm hơn trớc đây do giá cả hàng hoá trở nên rẻ hơn nhờ vào sự lên giá của đồng nội tệ. Còn đối với các doanh nghiệp nhập khẩu, họ có thể nhập khẩu hàng hoá với chất lợng tốt hơn, hoặc cũng có thể nhập khẩu hàng hoá có chất lợng nh cũ với giá rẻ hơn.

Ví dụ: Tỷ giá USD/VND giảm từ 15.000VND đổi 1USD sang còn 12.000VND đổi đợc 1USD. Các nhà nhập khẩu laptop trớc đây phải dùng 15.000.000VND đổi lấy 1.000USD nếu muốn nhập khẩu 1 chiếc laptop HP. Sau khi tỷ giá giảm có nghĩa là đồng nội tệ lên giá, chỉ với 12.000.000VND họ đã có thể mua chiếc laptop đó, hoặc với 15.000.000VND sẽ đổi đợc nhiều ngoại tệ

hơn (khoảng gần 1300USD). Do đó, họ có thể chuyển sang nhập khẩu laptop HP đời mới hơn nữa hoặc nhãn hiệu nổi tiếng hơn, nh IBM Lenovo, Vaio …

Hàng nhập khẩu đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sản xuất của các quốc gia đang phát triển. Khi hàng nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất thì nâng giá sẽ làm giảm giá hàng nhập khẩu và qua đó làm giảm chi phí sản xuất và mặt bằng giá chung. Sự giảm giá chi phí sản xuất và mặt bằng giá chung sẽ làm tăng sản lợng mà doanh nghiệp có thể sản xuất. Nếu không có sự thay thế giữa sản phẩm nhập khẩu và sản phẩm trong nớc thì tác động của việc nâng giá sẽ là rất có lợi.

Tuy nhiên, nếu đồng tiền lên giá trong một thời gian dài, cán cân vãng lai có thể bị thâm hụt dai dẳng. Thâm hụt đó có thể đợc tài trợ bằng vay nợ nớc ngoài hoăc giảm dự trữ ngoại hối. Nhng cả hai phơng thức tài trợ này đều có những hạn chế nhất định. Vay mợn làm tăng gánh nặng nợ nớc ngoài trong khi dự trữ ngoại hối chỉ có hạn. Khi không vay đợc và dự trữ ngoại hối cạn kiệt, các nớc thờng áp dụng biện pháp hạn chế nhập khẩu và đối với dòng vốn chuyển ra ngoài. Khi đó, thị trờng ngoại hối tự do phát triển, trong đó ngoại tệ đợc bán với giá cao hơn. ảnh hởng của việc duy trì đánh giá cao tỷ giá có thể tác động tiêu cực đến việc làm, tiêu dùng, đầu t và tăng trởng kinh tế. Điều này có nghĩa là các nớc phải áp dụng nhiều biện pháp đan xen, kết hợp và thay đổi cho phù hợp với điều kiện kinh tế và thơng mại các nớc trong những thời điểm khác nhau.

Nâng giá đồng nội tệ cũng khiến có dòng vốn đầu t trực tiếp ra nớc ngoài tăng lên nhanh chóng, có nghĩa là xuất khẩu t bản ồ ạt ra nớc ngoài. Nhng đồng thời với việc đó, đầu t trong nớc sẽ giảm sút nghiêm trọng nếu nh chính phủ và ngân hàng trung ơng các nớc không có biện pháp khác nhằm thúc đẩy và cải thiện luồng vốn đầu t trong nớc. Nhật Bản là một kinh nghiệm quý báu về việc xuất khẩu t bản ra nớc ngoài với đồng JPY mạnh đã mang lại những thành quả tốt đẹp. Tuy nhiên, bên cạnh đồng JPY mạnh, Nhật Bản cũng đã phải áp dụng những chính sách phù hợp với từng thời điểm để hạn chế bớt những tác động

xấu do đồng nội tệ lên giá mang lại nh nhập khẩu tăng lên, đầu t trong nớc giảm, …

Chơng II

Thực tiễn điều hành chính sách tỷ giá hối đoái của một số quốc gia trên thế giới

Chơng 1 đa ra một cái nhìn tổng quát về tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái cùng với mục tiêu, tác động và mối quan hệ với thơng mại quốc tế. Vì vậy trong chơng 2, chúng ta sẽ tìm hiểu thực tế thế giới về việc điều hành chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của nó đến thơng mại. Điểm lại kinh nghiệm điều hành chính sách tỷ giá hối đoái của các nớc trên thế giới, một số nớc thì lựa chọn chính sách phá giá tiền tệ, nghĩa là một đồng nội tệ yếu để phát triển kinh tế – xã hội; một số nớc khác thì lại theo đuổi chính sách nâng giá tiền tệ trong quá trình phát triển nền kinh tế. Đối với các nớc áp dụng chính sách nâng giá, có nớc đã gặt hái đ- ợc những thành công nhất định và cũng có nớc không thành công khi sử dụng chính sách này để nỗ lực đạt đợc những mục tiêu kinh tế, chính trị và xã hội của mình. Điển hình nhất là Nhật Bản với việc điều hành chính sách nâng giá tiền tệ hết sức thành công, đã đem lại cho Nhật Bản những thành quả tuyệt vời trong việc phát triển cả về kinh tế và xã hội, khiến cho chính phủ các quốc gia khi nhắc đến một bài học về chính sách nâng giá tiền tệ thì không khỏi không nhắc đến Nhật Bản. Tiếp đó là Đức với chính sách đồng nội tệ mạnh cùng các công cụ điều hành khác đã khiến nớc Đức thay da đổi thịt, trở thành một cờng quốc mạnh về kinh tế. Và Mỹ là một thực tế điển hình của một siêu cờng quốc với bớc sai lầm cùng chính sách nâng giá tiền tệ. Chính vì những kinh nghiệm quí báu phát sinh từ thực tiễn áp dụng chính sách nâng giá đồng nội tệ của các quốc gia này là hết sức rõ ràng, nên trong chơng 2, khoá luận này tập trung phân tích thực tiễn của các nớc Nhật Bản, Đức và Mỹ với đồng nội tệ mạnh đã có những tác động nh thế nào đến thơng mại của các nớc này. Việc nghiên cứu thực tiễn này sẽ có ý nghĩa hết sức quan trọng cho Việt Nam để có thêm nhiều kinh nghiệm trong việc điều hành chính sách tỷ giá hối đoái của mình.

Một phần của tài liệu Chính sách nâng giá đồng nội tệ Thực tiễn thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.doc (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w