Giai đoạn 1994 2007 với hai cuộc khủng hoảng tài chính tiền –

Một phần của tài liệu Chính sách nâng giá đồng nội tệ Thực tiễn thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.doc (Trang 45 - 50)

I. Nhật Bản

2. Những tác động của chính sách tỷ giá hối đoái, đặc biệt là chính sách

2.4. Giai đoạn 1994 2007 với hai cuộc khủng hoảng tài chính tiền –

Mặc dù đã có những chính sách điều chỉnh phù hợp nhng tỷ giá đồng JPY/USD vẫn tiếp tục giảm. Năm 1993, giá trị của đồng JPY đã tăng lên 111,20JPY/1USD. Kết quả của một đồng JPY mạnh đã gây ra sự mất cân đối cả bên trong và bên ngoài của nền kinh tế Nhật Bản (thặng d liên tục cả cán cân th- ơng mại lẫn cán cân thanh toán, kinh tế trong nớc trì trệ và cơ cấu không hợp lý ) đã làm cho Nhật khó đối phó với các tác động bên ngoài, điển hình là các… cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ. Trong giai đoạn này, Nhật Bản cũng giống nh nhiều nớc khác trên thế giới bị ảnh hởng bởi 2 cuộc khủng hoảng lớn là cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ 1994 tại Mêhicô và các nớc Nam Mỹ và cuộc khủng hoảng tài chính 1997 ở các nớc Đông Nam á.

Cuộc khủng hoảng 1994 tuy không tác động trực tiếp đến Nhật, nhng lại ảnh hởng trực tiếp đến Mỹ, nền kinh tế có sức ảnh hởng lớn đến nền kinh tế và đồng JPY của Nhật Bản. Sự sụt giá nghiêm trọng của USD đã khiến đồng JPY tăng giá ở mức cao nhất trong lịch sử 79,75JPY/1USD (19/04/1995) và gây nên những tác động nặng nề cho nền kinh tế Nhật Bản. Với tỷ giá dới mức 90JPY/1USD, nhiều công ty tham gia sản xuất xuất khẩu của Nhật đã rơi vào tình trạng thua lỗ trầm trọng và phải đóng cửa. Cuộc khủng hoảng 1994 kéo theo sự tăng giá đột biến của đồng JPY lần này (xấp xỉ 28%) đã bỗng chốc tăng thêm gánh nặng của những món nợ khổng lồ của nhiều nớc. Do đó, nhiều quốc gia không muốn vay mợn thêm bằng đồng JPY nữa. Sức ép tăng giá đồng JPY và một số ngoại tệ mạnh khác so với đồng USD báo hiệu nguy cơ về một cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ thế giới, đòi hỏi các thể chế tài chính quốc tế và các nớc công nghiệp phát triển phải đa ra những đối sách phù hợp để vực dậy sự suy yếu nặng nề của đồng USD. Nỗ lực đã đợc đáp lại bằng sự phục hồi giá trị của đồng USD so với đồng JPY, sau khi tụt xuống mức dới 80JPY/1USD, đã trở lại duy trì ở mức dới 110JPY/1USD vào cuối năm 1995 cho đến cuối năm 1996 (xem bảng 2.12).

Bảng 2.12: Diễn biến tình hình tỷ giá hối đoái, ngoại thơng và tăng trởng kinh tế Nhật Bản 1994 2000.Chỉ tiêu 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tỷ giá (JPY/USD) 102,0 2 94,10 108,80 120,2 2 131,2 2 113,8 0 105,60 Tăng GDP thực tế (%) 0,6 1,4 2,9 -0,7 -2,8 0,5 2,8

Xuất khẩu (tỷ USD) 395,6 0 442,9 3 410,87 420,8 9 411,2 1 417,3 8 430,74 Tốc độ tăng XK (%) 9,6 12,0 -7,2 2,4 -2,3 1,5 3,2 Nhập khẩu (tỷ USD) 274,7 2 336,0 9 349,12 338,7 0 313,3 0 323,9 5 331,08 Tốc độ tăng NK (%) 14,2 22,3 3,9 -3,0 -7,5 3,4 2,2 CCTM (tỷ USD) 120,8 5 106,8 4 61,78 82,19 97,92 93,43 99,65

Nguồn: Tạp chí The World 2000/2001.

Trong khi nền kinh tế Nhật Bản cha kịp hồi phục thì cuộc khủng hoảng 1997 ở các nớc Đông Nam á có ảnh hởng trực tiếp tới nền kinh tế Nhật Bản do các nớc bị khủng hoảng đều là những đối tác thơng mại và đầu t quan trọng của Nhật Bản. Đồng JPY giảm giá liên tục cùng với sự phá giá của đồng tiền các n- ớc đối tác khu vực của Nhật đã khiến nớc này rơi vào tình trạng suy thoái nghiêm trọng kéo dài suốt năm 1998 đến nửa năm 1999. Tuy nhiên, chính sự xuống giá của đồng nội tệ đã giúp hàng hoá Nhật tăng sức cạnh tranh ở những thị trờng không bị ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng nh Âu Mỹ và Trung Quốc, những nớc có tỷ giá tơng đối ổn định và đồng nội tệ lên giá trong thời gian này. Đây là lý do giải thích vì sao Nhật Bản rơi vào tình trạng suy thoái nghiêm trọng nhng vẫn duy trì cán cân thơng mại thặng d.

Đầu năm 1998, lo ngại sự xuống giá của đồng JPY có nguy cơ dẫn đến một cuộc khủng hoảng Tài chính – tiền tệ mang tính toàn cầu vì sự giảm giá này có thể sẽ kéo theo sự phá giá của nhiều đồng tiền khác trong khu vực và thế giới, các tổ chức Tài chính – tiền tệ và cộng đồng quốc tế đã phối hợp sử dụng nhiều biện pháp để ngăn chặn sự tiếp tục xuống giá đồng JPY. Sau nhiều nỗ lực,

đến cuối năm 1998, đồng JPY đã bắt đầu tăng trở lại và duy trì ở mức ổn định cao nh trớc khủng hoảng ở những năm tiếp sau (xem bảng 2.12). Nh vậy, trong điều kiện quốc tế hoá Tài chính – tiền tệ hiện nay, đòi hỏi sự điều chỉnh các chính sách tiền tệ nói chung và chính sách tỷ giá hối đoái nói riêng giữa các nớc phải phụ thuộc lẫn nhau. Mức phụ thuộc, bị động của mỗi nớc phụ thuộc vào vị thế, vai trò kinh tế và sức mạnh đồng tiền của nớc đó trong hệ thống kinh tế – tài chính thế giới. Nhật Bản là một nớc phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố bên ngoài để phát triển kinh tế nên tính bị động của Nhật Bản trong việc điều hành chính sách càng cao.

Bớc sang đầu thế kỷ 21, đồng USD giảm giá liên tục so với các ngoại tệ mạnh khác do những biến động của tình hình kinh tế Mỹ và những bất ổn của các yếu tố bên ngoài nh chiến tranh, khủng bố Chính vì vậy, đồng JPY lên… giá không ngừng từ năm 2001 và duy trì ở mức tỷ giá thấp so với đồng USD cho đến nay. Chỉ riêng trong năm 2004, đồng JPY tăng 1% so với đồng USD; tính chung cho 4 năm 2001 – 2004, tỷ giá hối đoái theo tỷ trọng thơng mại thực tế của đồng JPY đã tăng 9% so với đồng USD.

Bảng 2.13: Diễn biến tỷ giá, lạm phát và tăng trởng của Nhật Bản từ 2001 2006.Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tỷ giá (JPY/USD) 121,55 125,22 115,98 108,17 110,12 116.30 Lạm phát (%) -0,9 0,3 -0,1 -1,3 0,1 GDP (%) 0,4 0,3 2,7 2,6 2,6 2,7 Thất nghiệp (%) 5,03 5,38 5,26 4,72 4,4 4,1

Nguồn: Foreign Exchange Data, [8, các website]; IMF International Financial Statistics.

Từ năm 2001 đến năm 2005, tình hình kinh tế Nhật Bản cũng không mấy lạc quan cho dù trong 2 năm 2003 và 2004, tốc độ tăng trởng đã đạt hơn 2% nh- ng nền kinh tế vẫn chịu sức ép của việc giảm phát nên vẫn cha thực sự hồi phục

sau đợt khủng hoảng. Hoạt động xuất nhập khẩu cũng phần nào đợc cải thiện hơn; năm 2001, hoạt động xuất khẩu của Nhật Bản đạt 480tỷ USD, tăng 11,6% so với năm 2000; còn nhập khẩu đạt 381tỷ USD, tăng 15,1% so với năm 2000, đứng thứ 3 thế giới về nhập khẩu.

Năm 2006, kinh tế Nhật Bản bắt đầu tăng trởng ổn định, tốc độ tăng tr- ởng cả năm đạt 2,7%, cao hơn một chút so với mức 2,6% của năm 2005. Chỉ số môi trờng kinh doanh liên tục gia tăng thúc đẩy đầu t tăng cao, trong khi đó tiền lơng và thị trờng lao động đợc cải thiện tác động tích cực đến lòng tin của ngời tiêu dùng. Tỷ lệ thất nghiệp giảm từ mức 4,4% năm 2005 xuống còn 4,1% năm 2006. Lạm phát CPI liên tục vợt mức 0% từ đầu năm 2006, cả năm đạt 0,3%; lạm phát cơ bản cũng liên tục vợt mức 0% từ tháng 5/2006, đạt 0,2 - 0,3%; chênh lệch sản lợng lần đầu tiên trong gần 10 năm đạt mức lớn hơn 0 (+0,7%) vào quý I/2006.

Năm 2007, đồng JPY liên tục tăng giá so với đồng USD do kinh tế Mỹ phục hồi kém, thị trờng bất động sản của Mỹ trì trệ, trong khi đó nền kinh tế Nhật Bản phục hồi nhanh hơn. Nhiều công ty Nhật, nhiều nhà đầu t đã tăng c- ờng chuyển vốn từ USD sang JPY làm cho đồng JPY càng tăng giá mạnh hơn. Cuối tháng 10/2007, trong khi đồng USD tiếp tục tuột dốc thì đồng JPY tăng giá liên tục trong nhiều ngày do các thị trờng chứng khoán châu á giảm đang hối thúc các nhà đầu t bán các đồng tiền khác để mua đồng JPY. Cũng vì lý do này mà đồng JPY đã tăng giá so với cả 16 đồng tiền hoạt động mạnh nhất nh đồng Euro, đồng USD, đồng Đô la úc, đồng Won Hàn Quốc Việc đồng JPY… tăng giá mạnh so với các đồng tiền chủ chốt đã gây bất lợi cho các nhà xuất khẩu Nhật Bản, đặc biệt là tại thị trờng Mỹ, thị trờng xuất khẩu lớn nhất của các công ty Nhật Bản. Nhìn chung, năm 2007 là một năm nền kinh tế Nhật Bản tiếp tục đà phục hồi với tốc độ tăng trởng 2,3%, nhờ xuất khẩu sang Trung Quốc và các thị trờng đang nổi lên tăng mạnh và tiêu dùng cá nhân tăng. Xuất khẩu tăng mạnh đã góp phần làm tăng nhanh thặng d tài khoản vãng lai của Nhật Bản.

Tóm lại, nổi bật trong các chính sách tiền tệ của Nhật phải nói đến chính sách tỷ giá hối đoái, trong đó có chính sách nâng giá tiền tệ đã đợc ngân hàng trung ơng và chính phủ Nhật Bản áp dụng rất thành công trong một thời gian khá dài. Đồng JPY mạnh kết hợp với những chính sách mềm dẻo khác nh điều chỉnh lãi suất, bảo hộ hàng hoá nội địa, hạn chế nhập khẩu đã đem lại nhiều… thành quả cho Nhật Bản nh ngày nay. Theo những phân tích ở trên, ta thấy Nhật Bản là một điển hình của việc áp dụng thành công chính sách nâng giá đồng nội tệ, đặc biệt là trong thời kỳ xảy ra 2 cuộc khủng hoảng lớn về dầu mỏ năm 1973 – 1980 và thời kỳ đồng JPY điều chỉnh lên xuống cùng với đồng USD những năm 1986 - 1993. Đồng JPY mạnh không chỉ giúp Nhật tránh đợc các cú sốc từ bên ngoài nh giá dầu tăng một cách đột biến, các cuộc khủng hoảng khác, đồng thời tạo cho Nhật Bản thế chủ động hơn trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từ một nớc xuất khẩu các mặt hàng nh tivi, tủ lạnh chuyển sang xuất khẩu… mạnh về vốn, cán cân thanh toán thặng d và tốc độ tăng trởng nhìn chung là t- ơng đối cao.

Một phần của tài liệu Chính sách nâng giá đồng nội tệ Thực tiễn thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.doc (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w