I. Nhật Bản
2. Những tác động của chính sách tỷ giá hối đoái, đặc biệt là chính sách
2.3. Giai đoạn 1986 1993 điều chỉnh đồng JPY lên xuống cùng với –
Cuối năm 1985, chính sách của Hoa Kỳ đột ngột chuyển hớng ngợc lại. Để kích thích kinh tế tăng trởng nhanh, FED hạ lãi suất chiết khấu và bành tr- ớng cung ứng tiền, USD tụt giá mạnh từ cuối năm 1985. Đồng JPY lại tiếp tục lên giá một cách nhanh chóng. Đồng JPY lên giá 20% giữa 2 năm 1984 – 1985, đến năm 1986, nó tiếp tục lên giá 25% (xem đồ thị 2.8). Kết quả là nhập khẩu từ Mỹ vào Nhật tăng vọt lên 22,8% trong năm 1986 so với mức tăng bình quân 17% đến 18% của các năm trớc.
Đồ thị 2.8: Tình hình tỷ giá hối đoái JPY/USD trong
những năm 1986 1993.– 125,8 143,4 134,4 134,71 126,7 111,2 159,1 123,5 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 Năm T ỷ g iá J P Y /U S D Tỷ giá JPY/USD
Nguồn: Statiscal Yearbook for Asia and the Pacific 1997.
•Ngân hàng BOJ đã có một vài nhận định vào cuối năm 1986 nh sau: - Thứ nhất, Mỹ sẽ tiếp tục phá giá USD để hỗ trợ cho xuất khẩu và đặc biệt là chính sách lãi suất thấp để kích thích kinh tế tăng trởng trong một vài năm tới và sự khuyến khích điều chỉnh cơ cấu sản xuất của Nhật Bản tiếp tục đòi hỏi phải tăng cung ứng tiền tệ các loại trong tình hình lạm phát đã ổn định.
- Thứ hai, nếu đồng JPY lên giá quá nhanh mà không can thiệp, sẽ phơng hại đến đại bộ phận xuất khẩu hàng hoá hữu hình, mặc dù nó tạo thuận lợi cho Nhật Bản trong việc xuất khẩu t bản. Quyền lợi của các ngành xuất khẩu ô tô, máy
móc, thiết bị đòi hỏi phải giữ đồng JPY lên giá một cách đều đều, không quá… nhanh.
- Thứ ba, chính sách phá giá đồng USD của Mỹ đã tạo điều kiện thuận lợi cho Nhật Bản để tích luỹ ngoại tệ, tăng dự trữ ngoại hối nhằm đảm bảo cho đồng JPY mạnh hơn trong tơng lai.
Từ những nhận định trên, BOJ quyết định tăng nhanh cung ứng tiền tệ ra thị trờng ngoại hối để mua USD về. Kết quả là dự trữ ngoại tệ của Nhật Bản (xem bảng 2.9) tăng gấp đôi trong năm 1987, tăng 20% trong năm 1988 và đồng JPY bắt đầu lên giá chậm trong 2 năm 1987 – 1988 (xem đồ thị 2.8).
Bảng 2.9: Sự tăng giảm của dự trữ quốc gia Nhật Bản trong quá trình điều tiết cơ số tiền 1980 1990.–
Đơn vị: tỷ USD. Chỉ số 1980 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1. Ngoại tệ 21,567 22,328 37,675 75,65 7 90,51 4 77,99 2 69,487 2. Vàng 1,802 0,931 1,037 1,203 1,141 1,114 1,206 3. Dự trữ ở IMF 1,331 2,275 2,382 2,853 3,278 3,518 5,971 4. SDRs 1,738 2,116 2,218 2,463 2,936 2,447 3,042 5. Tổng cộng 25,718 27,650 43,294 82,17 6 97,86 9 85,07 1 79,706
Nguồn: Statistical Yearbook for Asia and the Pacific 1991.
Nền kinh tế Nhật Bản đợc những năm vô cùng hoan hỉ với mức lạm phát thấp, lãi suất thấp, cơ cấu đầu t bắt đầu chuyển dần sang những ngành sản xuất đòi hỏi nhiều t bản với kỹ thuật cao và xuất khẩu công nghệ ra nớc ngoài tăng nhanh với đồng JPY mạnh. Bằng chứng rõ ràng nhất của những thành công này là sự cải thiện trong cơ cấu cán cân thanh toán Nhật Bản liên tục từ 1982 – 1988. Ngay từ những năm đầu của thập niên 80, BOJ đã quyết tâm hạn chế sản xuất hàng tiêu dùng trong nớc và chủ trơng chuyển đầu t sang những ngành khác với lợi thế so sánh của nớc Nhật về t bản và công nghệ; chấp nhận nhập khẩu hàng tiêu dùng sản xuất từ Đông á với giá thành rẻ hơn do lợi thế so sánh
của họ là nhân công và tài nguyên. Sự bắt đầu của một quá trình thay da đổi thịt này đã kéo theo việc Nhật Bản gia tăng nhập khẩu hàng tiêu dùng. Bên cạnh đó, sự lên giá của đồng JPY hỗ trợ một cách triệt để cho việc xuất khẩu t bản và công nghệ của Nhật Bản ra nớc ngoài. Ngợc lại, nó cũng hỗ trợ một cách ấn t- ợng cho việc gia tăng nhập khẩu từ Đông á và các nớc khác về hàng tiêu dùng và thực phẩm.
Bảng 2.10: Lãi suất chiết khấu và ảnh hởng của nó đến lãi suất các loại và l- ợng cho vay của các ngân hàng trung gian.
Chỉ tiêu 1985 1986 1987 1988 1989 1990
1. Lãi suất chiết khấu
(%/năm) 5,00 3,00 2,50 2,50 4,25 6,00
2. Lãi suất thị trờng
(%/năm) 6,30 4,30 4,30 4,20 6,70 8,20
3. Lợng cho vay của các
NHTG (tỷ JPY) 368.432 402.835 441.863 489.872 546.547 597.838
Nguồn: BOJ Main Economic Indicators of Japan, 4/1996.–
Trong thời kỳ này, để kích thích cơ cấu kinh tế mới phát triển trong điều kiện đồng USD giảm giá kéo đồng JPY tăng giá theo, ngân hàng trung ơng Nhật Bản quyết định hạ mức lãi suất chiết khấu đang từ 5,00%/năm vào năm 1985 xuống còn 3,00%/năm vào cuối năm 1986 (xem bảng 2.10), lãi suất thị tr- ờng cũng giảm theo và tín dụng đợc mở rộng nhanh chóng tác động đến tăng tr- ởng kinh tế, đặc biết là đối với các ngành mới và các ngành có liên quan đến xuất khẩu.
Việc đồng JPY lên giá mạnh kết hợp với chính sách lãi suất thấp đã thúc đẩy cả đầu t trong nớc và đầu t ra nớc ngoài tăng nhanh chóng. Ngoài ra, cùng với chính sách hạn chế, xiết chặt nhập khẩu hàng công nghiệp, thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu (đa dạng hoá đối tác để giảm thiểu rủi ro, tăng cờng tái nhập các hàng hoá sản xuất từ các cơ sở của Nhật Bản ở nớc ngoài để giảm áp lực đồng JPY tăng giá quá mức, ), kinh tế Nhật Bản tăng nhanh cả về tổng sản… phẩm và ngoại thơng, cán cân thơng mại và cán cân thanh toán tiếp tục thặng d
ngày càng lớn (xem bảng 2.11). Nhìn nhận từ việc đồng JPY tăng giá quá nhanh và cho rằng mình đang đi đúng hớng, BOJ tiếp tục hạ mức lãi suất chiết khấu xuống 2,50% vào năm 1987. Kết quả là đồng JPY ở mức giá cao kết hợp với lãi suất thấp đã mở rộng thêm đờng cho Nhật Bản xuất khẩu t bản vào các thị trờng mới nổi trong khu vực và thế giới.
Bảng 2.11: Tình hình tỷ giá, ngoại thơng, đầu t và tăng trởng của Nhật Bản 1986 1993.–
Chỉ tiêu Xuất khẩu (Tr USD) Nhập khẩu (Tr USD) CCTM (Tr USD) FDI ra nớc ngoài (Tr USD) Tốc độ tăng trởng GDP (%) 1986 209.151 126.408 82.743 22.320 2,4 1987 229.221 149.515 79.706 33.364 4,3 1988 264.917 187.354 77.563 47.022 6,2 1989 275.175 210.847 64.328 67.540 4,7 1990 286.948 234.779 52.149 56.900 5,6 1991 314.525 236.737 77.778 3,8 1992 339.650 233.021 106.629 1,0 1993 360.991 240.670 120.321 36.025 0,3
Nguồn: Tạp chí những vấn đề kinh tế Thế giới số 1/2 năm 2000.
Nhng chính việc sử dụng chính sách tài chính – tiền tệ để thúc đẩy tăng trởng nhanh của nền kinh tế Nhật Bản đã tạo thêm những nhân tố không bền vững trong quá trình tăng trởng, Nhật Bản rất dễ bị ảnh hởng lớn bởi các cú sốc từ bên ngoài và không có đủ tiềm lực để ngăn chặn các tác động từ bên ngoài. Vì vậy, tính chủ động và hiệu quả trong chính sách điều chỉnh của Nhật Bản có những giới hạn hữu hạn hơn. Chính vì lý do này, buộc Nhật phải chặt chẽ hơn đối với vấn đề mở cửa, đặc biệt là mở cửa về thơng mại và tài chính. Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân khiến chính sách tỷ giá hối đoái của Nhật trong thời kỳ này có những tác động ngợc với cán cân thơng mại (cán cân thơng mại liên tục thặng d khi đồng JPY tiếp tục tăng giá). Tác động ngợc của chính sách tỷ giá đối với ngoại thơng còn đợc giải thích từ những kết quả hoạt động đầu t của Nhật ở nớc ngoài.
Nhật Bản với mục tiêu số một là tăng trởng, luôn tìm mọi giải pháp để khai thác tối đa những lợi thế của mình. Và chính sách tỷ giá trong thời kỳ này là công cụ hữu hiệu và phục vụ tích cực cho mục tiêu tăng trởng. Do lợi thế so sánh dồi dào về vốn, nên Nhật Bản cần duy trì chính sách tỷ giá với đồng JPY mạnh để khuyến khích xuất khẩu vốn ra nớc ngoài. Tuy nhiên, đồng JPY mạnh cũng có những tác động bất lợi cho cán cân thanh toán vì nó làm giảm sức cạnh tranh hàng hoá - dịch vụ của Nhật Bản. Hơn nữa, đồng JPY lên giá cũng gây khó khăn cho hoạt động tín dụng, hạn chế đầu t trong nớc và việc đi vay bằng đồng JPY. Điều này là rất hiển nhiên bởi một lý thuyết rất đơn giản là để đạt đ- ợc mục tiêu lớn đôi khi chúng ta phải hi sinh những lợi ích khác của mình. Nhật Bản đã chấp nhận để đồng JPY tăng giá mạnh, giảm đầu t trong nớc và xuất khẩu hàng hoá, đổi lại nền kinh tế Nhật Bản đã tăng trởng mạnh. Chính vì vậy, chính phủ Nhật luôn phải có sự phối hợp chính sách tỷ giá với các chính sách kinh tế khác và chính sách thơng mại để hạn chế những mặt tiêu cực của một đồng JPY mạnh với tốc độ tăng trởng nhanh.
Đầu năm 1989, khi các nớc OPEC nâng giá dầu thô thế giới và xảy ra cuộc khủng hoảng vùng vịnh năm 1990, Nhật Bản đã phải áp dụng triệt để chính sách thắt chặt tiền tệ để tránh những tác động tiêu cực của các nhân tố bên ngoài. Nhng chính sách thắt chặt lại tạo thêm áp lực cho đồng JPY lên giá mạnh (do Mỹ vẫn chủ trơng duy trì đồng USD yếu) và đầu t giảm mạnh, kinh tế Nhật Bản rơi vào tình trạng suy thoái. Năm 1993, mức tăng trởng chỉ còn khoảng 0,3%. Tuy nhiên, do có sự kết hợp chính sách thơng mại, hạn chế nhập khẩu cùng với ảnh hởng tích cực của cơ cấu kinh tế mới và tăng trởng cao trớc đó, xuất khẩu của Nhật vẫn tăng khiến cán cân thơng mại tiếp tục thặng d vào thời kỳ này. Khi các nhân tố bên ngoài đã tạm ổn, với chính sách phù hợp của ngân hàng trung ơng Nhật Bản, khoảng cuối năm 1993, kinh tế Nhật Bản đã tạm thời phục hồi.