Giai đoạn 1980 1985 khai thác những mặt tích cực của đồng –

Một phần của tài liệu Chính sách nâng giá đồng nội tệ Thực tiễn thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.doc (Trang 38 - 40)

I. Nhật Bản

2. Những tác động của chính sách tỷ giá hối đoái, đặc biệt là chính sách

2.2. Giai đoạn 1980 1985 khai thác những mặt tích cực của đồng –

giảm giá

Trong thập kỷ 70, đồng JPY lên giá đã có những tác dụng tích cực đến ngoại thơng Nhật Bản, cán cân thơng mại thặng d lớn và đầu t hay xuất khẩu vốn của Nhật Bản ra nớc ngoài tăng nhanh chóng. Tuy có bị ảnh hởng bởi các cuộc khủng hoảng do giá dầu tăng mạnh gây nên vào năm 73 và 78 nhng Nhật Bản là một minh chứng cho việc áp dụng thành công chính sách nâng giá để cải thiện tình hình kinh tế, thoát khỏi suy thoái và tăng trởng mạnh hơn so với các nớc trong khu vực vào cùng thời kỳ.

Tuy nhiên, sự lên giá nhanh và liên tục của đồng JPY vào những năm cuối thập kỷ 70 đã khiến việc đi vay bằng đồng JPY trở nên ngày càng đắt, làm giảm sút đầu t trong nớc và bắt đầu cản trở dòng vốn đầu t của Nhật Bản ra nớc ngoài, năm 1980 FDI của Nhật Bản ra nớc ngoài giảm -6,0% so với năm 1979 (xem bảng 2.5).

Đồ thị 2.6: Tình hình tỷ giá hối đoái JPY/USD trong những năm 1980 1985.– 203 219,9 235 232,2 251,1 200,5 0 50 100 150 200 250 300 1980 1981 1982 1983 1984 1985 Năm T g J P Y /U S D tỷ giá JPY/USD

Nguồn: Statiscal Yearbook for Asia and the Pacific 1991.

Chính tác động của những điều chỉnh tỷ giá để tăng giá đồng USD của Mỹ vào thời điểm đầu những năm 80 với hệ quả là ngân hàng trung ơng Nhật Bản (BOJ) phải thu hẹp cung ứng cơ số tiền tệ đã phần nào làm cho việc cải tạo cơ cấu đầu t chậm lại vì tín dụng khá khan hiếm trong những năm 1981 – 1984, mặc dù lãi suất thị trờng đã đợc BOJ hạ liên tục để giảm bớt khó khăn cho đầu t. Hớng điều chỉnh chính sách tiền tệ này là hậu quả của một đồng JPY mạnh đã bị suy yêú do chính phủ Mỹ lên giá đồng USD nhằm phục vụ cho sự cải thiên cán cân thanh toán (Mỹ là bạn hàng số 1 của Nhật Bản và nền kinh tế Mỹ quá lớn, vì vậy ngay khi FED tăng giá USD thì lập tức giá trị đồng JPY giảm). Để bảo vệ đồng JPY, BOJ đã cố gắng điều tiết thu hẹp cơ số tiền tệ để giảm bớt sự tụt giá này. Từ năm 1980 đến năm 1984, đồng JPY chỉ tụt giá 25% (từ 203 xuống 251,1) nh đồ thị 2.6 trình bày.

Tuy bị ảnh hởng bởi chính sách và nền kinh tế Mỹ nhng trong giai đoạn 1980 – 1985, nền kinh tế Nhật Bản vẫn khá phát triển với kim ngạch xuất khẩu tăng đều và cán cân thơng mại nghiêng về phía thặng d. Đầu t ra nớc ngoài tuy có giảm sút ở một vài khu vực nhng vẫn nhìn một cách tổng thể vẫn tăng cao. Bảng 2.7 sẽ thể hiện rõ nét điều này.

Bảng 2.7: Tình hình cán cân thơng mại, ODA và FDI của Nhật Bản trong thời kỳ 1980 1985.

Năm Cán cân thơng mại (Tr USD) ODA (Tr USD) FDI (Tr USD)

1980 -10.721 3.304 4.693 1981 8.740 3.171 8.906 1982 6.900 3.023 7.703 1983 20.534 3.761 8.145 1984 33.611 4.319 10.155 1985 46.099 3.797 12.217

Nguồn: Tạp chí Ngân hàng số 11 năm 1993.

Trong nửa đầu những năm 80, cán cân thơng mại vẫn tiếp tục thặng d ngày càng lớn. Năm 1981, xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu và cán cân thơng mại đã thặng d 8.740 triệu USD. Tuy năm 1982 có suy giảm đôi chút đạt 6,9 tỷ USD nhng 3 năm tiếp theo thì thặng d thơng mại đạt mức kỷ lục với năm 1983 gấp hơn 3 lần năm trớc, là 20.534 triệu USD và 2 năm 84, 85 mức tăng trung bình khoảng 13 triệu USD so với năm trớc đó.

Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) từ Nhật Bản vẫn đều đặn với mức trung bình khoảng hơn 3 tỷ USD, thấp nhất là 3.023 triệu USD vào năm 1982 và cao nhất là vào năm 1984 với 4.319 triệu USD. Luồng vốn đầu t trực tiếp ra nớc ngoài thì tăng lên đáng kể. Năm 1980 là 4.693 triệu USD, những năm sau đó là 81, 82, 83 đạt gần gấp đôi so với năm 1980. Vào các năm 1984 và 1985, lợng FDI tăng trung bình mỗi năm khoảng 2.000 triệu USD.

Một phần của tài liệu Chính sách nâng giá đồng nội tệ Thực tiễn thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.doc (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w