I. Trung Quốc và chính sách phá giá đồng nội tệ
1. Những tác động của chính sách tỷ giá hối đoái đến ngoại thơng và đầ ut
1.3. Tác động của thay đổi tỷ giá đồng NDT đến dòng FDI
Dờng nh càng hoạt động lâu ở Trung Quốc, các công ty nớc ngoài càng phát hiện ra những sức hấp dẫn mới của đất nớc này với t cách là một “cứ điểm” sản xuất: chi phí thấp, sức cạnh tranh cao. Giá thành sản phẩm thấp ở Trung Quốc đồng nghĩa với một thông điệp: muốn bán đợc hàng hoá ở bất cứ đâu trên thế giới thì cách chắc chắn nhất là đầu t vào Trung Quốc.
Sức mạnh của thông điệp đó đợc nhân lên nhờ quyết tâm và hành động liên tục phá giá mạnh đồng NDT vào năm 2003, 2004 của chính phủ Trung Quốc đã làm cho sức mạnh về giá của hàng xuất khẩu từ Trung Quốc vợt qua giới hạn thông thờng để trở thành một sự đột phá mạnh, khiến dòng FDI đổ vào lập tức tăng mạnh. Năm 1993, lợng FDI thực hiện tăng 250% so với năm 1992; còn năm 1994 tăng 23% so với năm 1993. Đến năm 1998, mức tăng so với năm 1993 đã là 200%. Và bớc sang thế kỷ mới, Trung Quốc trở thành một trong những nền kinh tế thu hút nhiều FDI nhất trên thế giới, với lợng FDI đổ vào hàng năm đạt mức 55 – 77 tỷ USD.
Sự phá giá đồng NDT cùng với sự gia nhập WTO đã khiến sức hấp dẫn đối với đầu t nớc ngoài vào Trung Quốc tăng mạnh. Năm 2002, vốn ngoại sử dụng thực tế của Trung Quốc là 52,7 tỷ USD tăng 12,5%, trở thành nớc sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài nhiều nhất trong năm. Năm 2004, vốn đầu t thực tế là 60,6 tỷ USD tăng 13,3%. Nửa đầu năm 2005, vốn ký kết là 86,2 tỷ USD, vốn sử dụng thực tế 28,6 tỷ USD. Cùng với việc tiếp tục duy trì quy mô thu hút đầu t nớc ngoài tơng đối lớn, chất lợng và trình độ cũng từng bớc đợc nâng cao.
Trong 500 công ty xuyên quốc gia lớn nhất trên toàn cầu thì có hơn 400 công ty đầu t vào Trung Quốc, trong đó có gần 30 công ty đã xây dựng tổng bộ vùng ở Trung Quốc, hơn 400 cơ quan nghiên cứu phát triển đầu t nớc ngoài đợc xây dựng; những hạng mục lớn trong các ngành kỹ thuật cao có vốn đầu t nớc ngoài nh điện tử thông tin đã tăng lên rõ rệt; các ngành dịch vụ nh… ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, thơng nghiệp, du lịch, giao thông, y tế, giáo dục trở… thành những điểm nóng đầu t mới hiện nay; đầu t nớc ngoài ở miền Trung và miền Tây tăng tơng đối nhanh; quy mô xuất khẩu ở các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài đã chiếm 50% xuất khẩu của cả nớc.
Gia nhập WTO đã tạo ra môi trờng bên ngoài rất tốt cho các doanh nghiệp Trung Quốc “đầu t ra ngoài”. Tính đến cuối năm 2002, Trung Quốc đã có 2328 doanh nghiệp có mặt ở trên 128 nớc và khu vực, luỹ kế vốn đầu t phía Trung Quốc đạt gần 30 tỷ USD, luỹ kế vốn các doanh nghiệp hợp tác lao động và bao thầu công trình là 106,5 tỷ USD, tổng số lao động cử ra nớc ngoài là 2,73 triệu lợt ngời. Mậu dịch gia công ở nớc ngoài và khai thác tài nguyên chiến lợc ở nớc ngoài nh dầu khí, vật liệu gỗ, kim loại màu đều đạt đ… ợc những thành tựu rõ rệt. Năm 2003, có hơn 500 doanh nghiệp mới đợc phê chuẩn ra nớc ngoài đầu t, kim ngạch đầu t theo hiệp định của Trung Quốc là 1,74 tỷ USD, tăng 91,6% so với cùng kỳ năm trớc; kim ngạch doanh nghiệp bao thầu công trình và hợp tác lao động là 14,1 tỷ USD, tăng 26,5%, luôn giữ đợc tốc độ tăng trởng mạnh.
Kinh tế đối ngoại tăng nhanh đã thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế quốc dân duy trì đợc mức tăng trởng nhanh. Năm 2002, tổng giá trị sản phẩm quốc nội (GDP) Trung Quốc đã đạt hơn 1000 tỷ USD, tăng 8%. Tính đến cuối năm đó, số ngời có việc làm là 737,4 triệu ngời, tăng 7,15 triệu ngời so với năm trớc. Năm 2003, cho dù gặp phải những ảnh hởng bất lợi nh dịch SARS và nhiều loại thiên tai nhng tăng trởng kinh tế cả năm đạt gần 1400 tỷ USD, tăng 9,1% bình quân đầu ngời đạt 1090 USD. Năm 2004, GDP Trung Quốc lại tăng đến 9,5%, đạt chừng hơn 1700 tỷ USD và tính riêng năm 2006, GDP tăng lên 10,7%, đạt khoảng
2700 tỷ USD. Năm 2007 là một năm thành công của Trung Quốc với tốc độ tăng trởng cao khoảng 11,5% và với mức tăng trởng này, Trung Quốc đợc xem là quốc gia có nền kinh tế tăng trởng quá nóng. Hai lĩnh vực có mức tăng trởng nổi bật nhất là ngoại thơng và đầu t nớc ngoài. Các nhà phân tích kinh tế cho rằng mức tăng trởng từ năm 2003 trở lại đây quá nóng vì nó đã gây ra một số vấn đề bức xúc: tiêu hao nhiên nguyên liệu quá lớn là một trong các yếu tố tạo ra các cơn sốt giá dầu mỏ và sắt thép; xâm phạm thị trờng Mỹ, Nhật Bản, EU quá mạnh, xuất siêu quá nhiều – gây ra những xung đột thơng mại; gia tăng đầu t quá mức vào lĩnh vực bất động sản có nhiều rủi ro, làm phức tạp thêm các vấn đề xã hội Mức tăng tr… ởng cao của Trung Quốc đợc đánh giá không chỉ ở tăng trởng GDP nói chung mà là sự tăng trởng khá toàn diện, cả trong công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và thơng mại. Tính đến tháng 3/2008, tốc độ tăng trởng GDP là 10,6% cao hơn mức dự tính 10,4% của nhiều chuyên gia phân tích kinh tế.
Tóm lại, vai trò của tỷ giá hối đoái trong nền kinh tế toàn cầu hoá hiện nay đã đợc Trung Quốc lợi dụng một cách triệt để có lợi cho Trung Quốc. Thực tiễn trong những năm gần đây cho thấy từ năm 1994, khi đồng NDT phá giá 40 – 50% và kéo dài đến nay đã biến Trung Quốc thành nơi thu hút các nguồn lực của thế giới. Với dòng FDI ào ạt đổ vào Trung Quốc, thị trờng trong và ngoài n- ớc đợc mở rộng. Việc Trung Quốc gia nhập WTO càng nhân gấp bội thời vận của Trung Quốc. Trung Quốc đã xuất siêu vào Mỹ, Nhật Bản và Châu Âu, với khối lợng lớn và đã tạo ra một cuộc tranh chấp thơng mại thực ra mới chỉ là bề nổi, sự xung đột về tỷ giá đang và sẽ còn gay gắt hơn. Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU đang ép Trung Quốc phải nâng giá đồng NDT với những đe dọa từ cả phía chính phủ hành pháp lẫn lập pháp. Trung Quốc đã kịch liệt phản đối, cuối cùng phải thay đổi và ngày 21/07/2005, đã phải nâng giá đồng NDT lên 2,1%, mức nâng giá này còn quá nhẹ so với yêu cầu của các đối tác. Và tranh chấp về vấn để tỷ giá hối đoái Trung Quốc vẫn tiếp tục kéo dài cho đến nay. Kể từ năm
2005, Trung Quốc đã tăng giá đồng NDT, hạ tỷ giá hối đoái giữa NDT và USD một cách từ từ để không gây những biến động lớn đối với nền kinh tế.