Kinh nghiệm từ việc nghiên cứu chính sách nâng giá của Mỹ

Một phần của tài liệu Chính sách nâng giá đồng nội tệ Thực tiễn thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.doc (Trang 84 - 85)

II. Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

2. Bài học kinh nghiệm rút ra từ việc điều hành chính sách nâng giá đồng

2.1. Kinh nghiệm từ việc nghiên cứu chính sách nâng giá của Mỹ

Mỹ là quốc gia khá chủ động trong việc sử dụng công cụ tỷ giá hối đoái. Nh đã trình bày ở chơng 2, thời kỳ nửa đầu những năm 1980, Mỹ đã nâng giá đồng USD phối hợp với chính sách lãi suất cao nhằm tăng cờng thu hút vốn đầu t nớc ngoài, điều chỉnh cơ cấu công nghiệp hớng mạnh vào những ngành kỹ thuật công nghệ cao là những ngành Mỹ có lợi thế so sánh và sức cạnh tranh. Mặc dù, giai đoạn này chính sách của Mỹ đã không giúp chính phủ Mỹ đạt đợc những mục tiêu mong muốn nhng cho thấy sự chủ động trong điều hành chính sách của Mỹ. Và sự chủ động này có đợc là do vị trí của đồng USD và vị thế của nền kinh tế Mỹ trên trờng quốc tế, là một siêu cờng quốc đứng đầu trên thế giới, có tầm ảnh hởng lớn đến nền kinh tế toàn cầu. Mỗi biến động trong tỷ giá hối đoái của đồng USD có phạm vi và mức độ tác động đến thơng mại, kinh tế và tài chính – tiền tệ thế giới lớn hơn bất cứ đồng tiền của bất kỳ quốc gia nào. Kinh nghiệm của Mỹ cho thấy, nếu một quốc gia có khả năng chủ động điều chỉnh tỷ giá hối đoái sẽ có tầm ảnh hởng lớn đối với nền kinh tế thế giới.

Tuy nhiên, chính sách nâng giá đồng nội tệ của Mỹ giai đoạn 1980 – 1985 lại là một thất bại trong điều hành chính sách tỷ giá của Mỹ. Đây là một bài học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam khi áp dụng chính sách nâng giá:

Thứ nhất, Việt Nam không nên áp dụng chính sách nâng giá tiền tệ vào thời điểm không phù hợp với bản thân tình hình bên trong nền kinh tế nh khi nền kinh tế bị rơi vào tình trạng suy thoái hoặc lạm phát đang cao, l- ợng nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu… Với Mỹ trong giai đoạn 80 - 85, nền kinh tế đứng trớc sự suy thoái, lạm phát gia tăng và đồng USD suy yếu nghiêm trọng, cán cân thơng mại mất cân đối nghiêm trọng; trớc tình cảnh này, chính phủ Mỹ quyết định nâng giá đồng nội tệ và chính sách thơng mại tự do với hi vọng khuyến khích đầu t ra nớc ngoài; đồng thời làm giảm thâm hụt ngân sách, cân đối cán cân thơng mại, thu hút đầu t nớc ngoài và tăng trởng kinh tế. Mục tiêu

cứu chữa nền kinh tế của Mỹ đã không đạt đợc mà còn rơi vào tình trạng trầm trọng hơn.

Thứ hai là cần phải quan sát và nghiên cứu thật kỹ các yếu tố bên ngoài khi thực hiện chính sách nâng giá. Đây là một trong những kinh

nghiệm giá trị dành cho Việt Nam. Có thể thấy rằng Mỹ đã quên đi những yếu tố tác động bên ngoài, vì thế chính sách nâng giá của Mỹ đã sử dụng không đúng thời điểm. Trong khi Mỹ đi theo hớng tự do hoá thơng mại thì các đối tác quan trọng của Mỹ là Tây Âu và Nhật Bản lại ra sức tăng cờng chính sách bảo hộ. Vì thế, chính sách nâng giá đồng USD thời kỳ này đã thất bại, nó làm tình trạng nhập siêu vào Mỹ gia tăng mạnh trong khi các nớc lại hạn chế nhập siêu và góp phần làm xấu hơn nữa cán cân thơng mại Mỹ đang thâm hụt nghiêm trọng.

Một phần của tài liệu Chính sách nâng giá đồng nội tệ Thực tiễn thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.doc (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w