Các phương pháp đốn tỉ a

Một phần của tài liệu Tài liệu Hướng dẫn kĩ thuật trong nông lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản.pdf (Trang 115 - 119)

XXIX. TẠO TÁN VÀ ĐỐN TỈA CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI

5.Các phương pháp đốn tỉ a

Các nhà trồng cây nên chọn thời gian thích hợp để đốn tỉa. Do CAQ có múi là cây thường xanh nên chúng không có giai đoạn ngủ thật sự. Tuy nhiên trong thời gian sau thu hoạch việc trao đổi chất của cây giảm

Tại các nước có mùa đông lạnh, việc trao đổi chất giảm trước lúc phát lộc xuân (ra chồi xuân) vì nhiệt độ thấp và mùa khô. Còn tại các nước nhiệt đới gió mùa trao đổi chất của cây lại bị

Phn II: Sinh hc và kĩ thut trng cây nông nghip XIX. TO TÁN VÀ ĐỐN TA CÂY ĂN QU CÓ MÚI

giảm vào mùa khô. Tuy nhiên dù thế nào đi nữa thời kỳ cây bị giảm trao đổi chất chính là thời

điểm đốn tỉa cây. Tỉa nhẹ (tỉa phớt) cũng có thể tiến hành vào thời vụ khác để loại bỏ các chồi không mong muốn hoặc mọc dầy

5.1 Cấu trúc của cây

Trong hình 6 trình ba các bộ phận khác nhau của cây. Người trồng cây nên tính toán để các bộ

phận đó phân bố hợp lý theo không gian khi thực hiện tạo tán và đốn tỉa.

5.2 Các nguyên tắc và thủ tục đốn tỉa

Nói chung người trồng cây không nên tỉa bỏ trên 15% tổng số chồi. Họ nên nghiên cứu cấu trúc của mỗi cây trước khi đốn tỉa chúng. Đốn tỉa nên bắt đầu từ ngọn cành khung thứ 3, tiếp

đến là cành khung thứ 2 và sau cùng là cành khung thứ nhất. Tại mỗi cành khung, đốn tỉa nên bắt đầu từ cành cấp hai sau đến các chồi bên

5.3 Các cành và chồi không mong muốn

Nên tỉa bỏ: các cành bị bệnh hoặc bị sâu hại nặng, các cành hoặc chồi mọc không đúng hướng hoặc đúng vị trí (cành hoặc chồi vượt, mọc chen ngang hoặc hướng vào bên trong tán cây...)

5.4 Cách đốn tỉa

Có 2 cách chính: đốn tỉa ngọn và đốn tỉa thưa

Đốn tỉa ngọn giúp phát triển các mầm, chồi ở phía dưới và phân cành (hình 7)

Phn II: Sinh hc và kĩ thut trng cây nông nghip XIX. TO TÁN VÀ ĐỐN TA CÂY ĂN QU CÓ MÚI

Các cành và chi nên gia li sau đốn ta (hình 9)

Hình dạng cây sau khi đốn tỉa (hình 10) Hình 10: Đốn tỉa các cành nhánh (cành bên)

A. Trước khi đốn tỉa: 1. Cành cấp 2; 2. Cành nhánh, 3. Tầng lá a. Vị trí cắt trogn năm thứ nhất, b. Vị trí cắt trong năm thứ 2 B. Sau khi đốn tỉa: 1. Cành cấp hai, 2. Cành nhánh, 3. Chồi mới, 4. Tầng lá

5.5 Đốn cải tạo cây già

Trong các vườn CAQ có múi lâu năm, thể lực của các cây bị giảm. Tán cây trở nên quá lớn và năng suất bị giảm. Đó là thời điểm cần đốn cải tạo để trẻ hoá cây (hình 11)

Hình 11: Trước khi đốn tỉa cải tạo: các vạch đậm, ngắn, đánh dấu các vị trị cắt, thực hiện vào đốn tỉa đông xuân năm thứ nhất

H.12 Hình dáng cây sau đốn tỉa

Thủ tục đốn cải tạo được trình bày trong các Hình 12, 13, 14 và hình 15. Đốn cải tạo nên thực hiện qua 3-4 năm mới hoàn thành. Hình 16 cho thấy dáng cây trước và sau khi đốn tỉa

Phn II: Sinh hc và kĩ thut trng cây nông nghip XIX. TO TÁN VÀ ĐỐN TA CÂY ĂN QU CÓ MÚI

H.13 Các vạch đâm ngắn đánh dấu vị trí các vết cắt thực hiện vào đốn tỉa đông xuân thứ 2 H.14 Dáng cây sau đốn tỉa năm thứ 2, các vạch ngắn đậm đánh dấu các vị trí vết cắt thực hiện vào đốn tỉa đông xuân thứ 3.

H.15 Dáng cây sau đốn tỉa năm thứ 3 các vạch H.16 Dáng cây trớc và sau đốn tỉa trẻ hoá .

ngắn đậm đánh dấu các vị trí vết cắt thực hiện vào đốn tỉa đông xuân thứ 4.

TÀI LIU THAM KHO

1. Báo Nông thôn ngày nay. 2. Báo Nông nghiệp Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia. 4. http://www.vietlinh.com.vn

5. http://www.khuyennongvn.gov.vn 6. http://www.fistenet.gov.vn

Phn II: Sinh hc và kĩ thut trng cây nông nghip XIX. TO TÁN VÀ ĐỐN TA CÂY ĂN QU CÓ MÚI ĐÓN ĐỌC K SAU ½Ï¾ T TÀÀII LLIIỆUU HHƯỚƯNNGG DDẪNN KKĨ Ĩ TTHHUUẬTT TTRROONNGG NNÔÔNNGG L LÂÂMM NNGGHHIIỆPP VVÀÀ NNUUÔÔII TTRRỒNNGG TTHHUU SSẢNN TP 2 - CÂY DÓ BU - CÁCH NUÔI TRÙNG QU - NUÔI BA BA - TRNG NM - RONG CÂU CH - RONG SN - HI SÂM TRNG - …

Một phần của tài liệu Tài liệu Hướng dẫn kĩ thuật trong nông lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản.pdf (Trang 115 - 119)