CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ VIỆC CUNG CẤP CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG RA THỊ TRƯỜNG.

Một phần của tài liệu Nâng cao sức cạnh tranh dịch vụ ngân hàng của VPBank trên thị trường Việt Nam trong điều kiện VN là thành viên chính thức của WTO.DOC (Trang 88 - 91)

RA THỊ TRƯỜNG.

Ngày 11/1/2007 đĩ đỏnh dấu bước ngoặt lớn trong nền kinh tế Việt Nam. Việt Nam đĩ chớnh thức là thành viờn của WTO, từ đõy cơ hội hội nhập kinh tế thế giới và tạo mụi trường kinh doanh thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp núi chung và ngõn hàng núi riờng đĩ ngày càng mở ra. Ngành ngõn hàng cú nhiều điều kiện để phỏt triển sõu và rộng hơn theo nhịp của ngành ngõn hàng thế giới. Trong bối cảnh đú, để cú thể hồ nhập vào sõn chơi chung của thế giới, đũi hỏi ngành ngõn hàng núi chung và cỏc ngõn hàng núi riờng phải tũn thủ nghiờm ngặt luật chơi chung của thế giới, nhất là khi đĩ là thành viờn chớnh thức của WTO.

1. Cam kết với WTO về chớnh sỏch thương mại liờn quan đến dịch vụ ngõn hàng.

Theo quy định hiện hành của phỏp luật Việt Nam, cỏc tổ chức tớn dụng nước ngồi cú thể hoạt động tại Việt Nam dưới hỡnh thức văn phũng đại diện, chi nhỏnh ngõn hàng nước ngồi, ngõn hàng liờn doanh, hoặc ngõn hàng 100% vốn nước ngồi; cụng ty tài chớnh liờn doanh, hoặc cụng ty tài chớnh 100% vốn nước ngồi; cụng ty cho thuờ tài chớnh liờn doanh, hoặc cụng ty cho thuờ tài

chớnh 100% vốn nước ngồi, thời hạn hoạt động khụng được quỏ 99 năm và khụng được vượt quỏ thời hạn hoạt động của ngõn hàng mẹ ở nước ngồi. Theo cam kết của WTO, thỡ từ ngày 1/4/2007, cỏc chi nhỏnh của ngõn hàng nước ngồi được phộp thành lập tại Việt Nam. Để thành lập cỏc ngõn hàng liờn doanh hay 100% vốn nước ngồi đú tại Việt Nam, ngồi những ràng buộc trực tiếp với cỏc ngõn hàng thương mại, cơ quan mà ngõn hàng đú đúng trụ sở phải ký kết bằng văn bản về sự hợp tỏc quản lý cũng như giỏm sỏt cỏc hoạt động cung ứng dịch vụ ngõn hàng và phải trao đổi cỏc thụng tin với Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam.

Trong Thụng tư hướng dẫn của Việt Nam về việc thành lập và hoạt động của cỏc chi nhỏnh của ngõn hàng nước ngồi, ngõn hàng 100% vốn nước ngồi, ngõn hàng liờn doanh, văn phũng đại diện tổ chức tớn dụng tại Việt Nam của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam, chỉ khi cỏc ngõn hàng đú cú tổng tài sản ớt nhất 10 tỷ USD tớnh đến cuối năm tài chớnh trước năm xin phộp thành lập thỡ mới cú thể thành lập ngõn hàng liờn doanh hay 100% vốn nước ngồi tại Việt Nam . Đồng thời, những ngõn hàng này phải đỏp ứng được những yờu cầu về an tồn tài chớnh theo quy định của Ngõn hàng quốc tế như:

Ngõn hàng nước ngồi đú cũng phải đỏp ứng cỏc tiờu chớ về an tồn tài chớnh như: đạt tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu là 8% trở lờn và cỏc tỷ lệ đảm bảo an tồn khỏc theo tiờu chuẩn quốc tế, cú tỷ lệ nợ xấu dưới 3% và hoạt động cú lĩi trong 3 năm liờn tiếp trước thời điểm cấp phộp. Đặc biệt, cỏc ngõn hàng này khụng được vi phạm nghiờm trọng cỏc quy định về hoạt động ngõn hàng và phỏp lý tại nước của mỡnh trong vũng 3 năm, phải tiến hành cam kết hỗ trợ về tài chớnh và cụng nghệ cho ngõn hàng con tại Việt Nam, và cần cú phương ỏn kinh doanh khả thi tối thiểu trong vũng 3 năm…

Thời hạn hoạt động của văn phũng đại diện của một tổ chức tớn dụng nước ngồi khụng được vượt quỏ thời hạn hoạt động của tổ chức tớn dụng nước ngồi đú. Thời hạn hoạt động tối đa của cụng ty tài chớnh liờn doanh, cụng ty tài chớnh 100% vốn nước ngồi, cụng ty cho thuờ tài chớnh liờn doanh, và cụng ty

cho thuờ tài chớnh 100% vốn nước ngồi là 50 năm, và cỏc giấy phộp hoạt động này cú thể được gia hạn. Ngồi ra ngõn hàng nước ngồi muốn được thành lập chi nhỏnh tại VN nhưng chi nhỏnh đú khụng được phộp mở chi nhỏnh phụ và vẫn phải chịu hạn chế về huy động tiền gửi bằng VND từ thể nhõn VN trong vũng 5 năm kể từ khi ta gia nhập WTO. Ta vẫn giữ được hạn chế về mua cổ phần trong ngõn hàng VN, khụng quỏ 30%. Đõy là hạn chế đặc biệt cú ý nghĩa đối với ngành ngõn hàng.

Thực hiện cam kết của WTO, từ ngày 1/1/2007, cỏc chi nhỏnh của csac ngã hàng nước ngồi nếu chưa cú quan hệ tớn dụng với khỏch hàng Việt Nam được Chớnh phủ Việt Nam cho phộp huy động vốn gấp 6 lần vốn phỏp định của cỏc ngõn hàng này. Đến năm 2008, vốn huy động được cho phộp với cỏc ngõn hàng nước ngồi tăng gấp 9 lần, từ năm 2010, được gấp 10 lần. Từ năm 2011, cỏc ngõn hàng nước ngồi được hưởng chế độ đối xử quốc gia. Đõy là điểm rất thuận lợi cho cỏc ngõn hàng này. Như vậy, cỏc ngõn hàng nước ngồi được dần dỡ bỏ những hạn chế trong vịờc phỏt hành thẻ tớn dụng, nhận tiền gửi Việt Nam đồng, hay lập cỏc mỏy rỳt tiền tự động.

Trờn cơ sở những chủ trương của WTO, xột trờn tầm vĩ mụ, Nhà nước đang cố gắng hồn thiện Chiến lược phỏt triển ngõn hàng Việt Nam tới năm 2010, và hoạch định tầm nhỡn tới năm 2010, trong đú đặc biệt đến vấn đề hội nhập. Theo phõn tớch của chuyờn gia kinh tế, hội nhập WTO đồng nghĩa với việc bảo đảm cỏc ngõn hàng và tổ chức tài chớnh nước ngồi về quyền kinh doanh tương ứng với cỏc cam kết đĩ tham gia. Nhưng cũng cần phải thận trọng đối với cỏc quyết định thành lập chi nhỏnh ngõn hàng nước ngồi tại Việt Nam. Việc hiện diện của họ cần phải được tụn trọng và khuyến khớch.

2. Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ về dịch vụ ngõn hàng.

“Việt Nam đồng ý thực hiện cỏc biện phỏp tự do hoỏ sau: Trong vũng 9 năm kể từ khi Hiệp định cú hiệu lực, cỏc ngõn hàng của Mỹ được phộp thành lập liờn doanh với cỏc đối tỏc Việt nam, trong đú phần vốn gúp của Hoa Kỳ từ 30%

đến 49% vốn phỏp định của liờn doanh. Sau 9 năm, được phộp thành lập ngõn hàng 100% vốn đầu tư của Hoa Kỳ.

Trong Hiệp định này, cho phộp cỏc ngõn hàng nước ngồi thành lập ngõn hàng con 100% vốn nước ngồi từ 1 thỏng 4 năm 2007, đẩy nhanh lộ trỡnh cho phộp cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngồi được huy động tiền gửi bằng đồng Việt Nam tại Việt Nam. Tuy nhiờn, khụng cho phộp chi nhỏnh ngõn hàng nước ngồi mở điểm giao dịch ngồi trụ sở chi nhỏnh, hạn chế cỏc tổ chức tớn dụng nước ngồi mua cổ phần của cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh cổ phần hoỏ, …Cỏc hạn chế đỏng chỳ ý mà Việt Nam bảo lưu được bao gồm: đưa ra yờu cầu về tổng tài sản của cỏc tổ chức tớn dụng nước ngồi muốn kinh doanh tại Việt Nam, khụng cho phộp cỏc tổ chức, cỏ nhõn nước ngồi mua quỏ 30% tổng số cổ phần của cỏc ngõn hàng thương mại, trừ khi phỏp luật Việt Nam cú quy định khỏc hoặc được sự chấp thuận của cơ quan cú thẩm quyền”3.

Theo Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, trong cam kết về lĩnh vực ngõn hàng, Việt Nam sẽ dỡ bỏ việc hạn chế quyền của cỏc chi nhỏnh ngõn hàng Mỹ trong nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam mà ngõn hàng khụng cú quan hệ tớn dụng, kể từ năm 2009. Theo lộ trỡnh đú, cỏc nhà cung ứng dịch vụ tài chớnh của Mỹ sẽ được tham gia 12 phõn ngành dịch vụ ngõn hàng.

Việc nắm vững cỏc cam kết WTO của Việt Nam và Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ về dịch vụ ngõn hàng là yờu cầu cần thiết đối với cỏc ngõn hàng

Một phần của tài liệu Nâng cao sức cạnh tranh dịch vụ ngân hàng của VPBank trên thị trường Việt Nam trong điều kiện VN là thành viên chính thức của WTO.DOC (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w