Kiến nghị với Nhà nước,cỏc bộ ngành

Một phần của tài liệu Nâng cao sức cạnh tranh dịch vụ ngân hàng của VPBank trên thị trường Việt Nam trong điều kiện VN là thành viên chính thức của WTO.DOC (Trang 109 - 112)

IV. CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH VỀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG CỦA VPBANK.

3. Kiến nghị với Nhà nước,cỏc bộ ngành

Vai trũ của nhà nước tới sự phỏt triển của cỏc dịch vụ ngõn hàng rất lớn. Cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Nhà nước sẽ quyết định cú tạo ra mụi trường kinh doanh thuận lợi hay khụng đối với cỏc ngõn hàng. Vỡ thế, ảnh hưởng rất lớn tới sức cạnh tranh của cỏc ngõn hàng này, trong đú cú VPBank.

Nõng cao năng lực điều hành chớnh sỏch tiền tệ và giỏm sỏt hoạt động thụng qua nguyờn tắc thị trường nhưng phải đảm bảo ổn định giỏ trị đồng tiền, kiểm soỏt lạm phỏt và tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng. Đồng thời, Nhà nước cần thực hiện điều hành chớnh sỏch tiền tệ trờn cơ sở điều tiết lĩi suất, đặc biệt là lĩi suất chủ đạo; cải tổ cơ chế điều hành lĩi suất và tỷ giỏ hối đoỏi phự hợp với xu hướng tự do húa tài chớnh. Đồng thời, Nhà nước nờn cú chớnh sỏch điều hành linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở và coi đõy là một cụng cụ chủ chốt trong điều hành chớnh sỏch tiền tệ. Để làm được như vậy, Nhà nước cần tăng cường hồn thiện hệ thống thụng tin, đặc biệt là thụng tin về thị trường liờn ngõn hàng để phục vụ tốt cụng tỏc dự bỏo vốn khả dụng với cỏc ngõn hàng thương mại. Tăng cường hồn thiện cơ chế cũng như cải thiện quy trỡnh nghiệp vụ của thị trường mở. Điều này sẽ gúp phần tạo ra nhiều thuận lợi cho cỏc thành viờn tham gia thị trường dịch vụ ngõn hàng.

Tiếp tục hồn thiện mụi trường phỏp lý cho cỏc hoạt động cung ứng dịch vụ. Đối với thị trường tiền tệ, nờn đẩy mạnh việc tạo cơ sở phỏp lý cho hoạt động dịch vụ trờn thị trườgn này, tăng cường phỏt triển thị trường tiền tệ thứ cấp nhằm tăng tớnh thanh khoản của cỏc cụng cụ thị trường tiền tệ, từ đú sẽ gúp phần tạo thuận lợi cho cỏc thành viờn tham gia thị trường, đồng thời cần đa dạng húa cỏc cụng cụ và phương thức giao dịch trờn thị trường tiền tệ. Về thanh toỏn, Nhà nước nờn đẩy mạnh việc hồn thiện cỏc cơ chế chớnh sỏch cú liờn quan. Vỡ thực tế trong nền kinh tế Việt Nam, việc sử dụng tiền mặt đang là hiện tượng phổ

biến, do đú cỏc chi phớ liờn quan đến tiền mặt là rất lớn, đồng thời ảnh hưởng tới việc thực hiện minh bạch và lành mạnh hoỏ cỏc giao dịch thanh toỏn của nền kinh tế. Do đú, Chớnh phủ cần ban hành và triển khai thực hiện Nghị định Quy định về thanh toỏn bằng tiền mặt. Đồng thời, đưa cỏc phạm vi điều chỉnh của Luật và cỏc sửa đổi bổ sung phự hợp với cỏc cụng cụ giao dịch thương mại như hối phiếu, thương phiếu, sộc…Về dịch vụ tớn dụng, Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện cơ chế cấp tớn dụng, đặc biệt là cơ chế phõn loại nợ, bảo đảm tiền vay nhằm thực hiện đỳng cỏc quy định quốc tế về phương diện này, đồng thời cú thể đỏnh giỏ đỳng chất lượng tớn dụng, trớch đủ dự phũng rủi ro, và giao quyền tự chịu trỏch nhiệm, tự chủ cho cỏc ngõn hàng thương mại trong hoạt động này. Nghiờn cứu sửa đổi cơ chế cho vay bằng ngoại tệ của cỏc ngõn hàng, hạn chế quy mụ và tốc độ tăng trưởng tớn dụng bằng ngoại tệ, tăng cường kiểm tra và giỏm sỏt, kịp thời cảnh bỏo về an tồn của dịch vụ này, đưa ra cỏc mức tỷ trọng cho vay trung dài hạn hợp lý tương ứng với khả năng huy động vốn trung dài hạn, bởi như thế sẽ giỳp ngõn hàng thương mại trỏnh được rủi ro về kỳ hạn. Cần tỏch bạch tớn dụng chớnh sỏch với tớn dụng thương mại. Đồng thời, theo dừi sỏt sao cỏc diễn biến tớn dụng trờn thị trường, chỉ số giỏ và lĩi suất sao cho cú thể điều chỉnh kịp thời tỷ lệ dự trữ bắt buộc để hợp lý hoỏ với mục tiờu điều hành chớnh sỏch tiền tệ. Về hoạt động huy động vốn, Nhà nước cần điều hành linh hoạt sỏt với diễn biến của thị trường về cung cầu vốn, cần tạo ra mối liờn hệ hợp lý giữa lĩi suất danh nghĩa, chỉ số giỏ để đảm bảo lợi ớch của người gửi tiền nhằm trỏnh những cỳ sốc bất ngờ trờn thị trường dịch vụ ngõn hàng. Đồng thời, cần đẩy mạnh cải tiến cơ chế điều hành lĩi suất kết hợp đồng bộv ới việc điều hành cỏc cụng cụ chớnh sỏch tiền tệ khỏc, như vậy sẽ giỳp tăng khả năng điều tiết lĩi suất của cỏc ngõn hàng trờn thị trường. Về hoạt động kinh doanh tiền tệ, việc điều hành tỷ giỏ cần phải dựa trờn việc theo dừi sỏt sao diễn biến thị trường và phỏt triển mạnh mẽ cỏc cụng cụ phũng chống rủi ro trờn thị trường ngoại hối. Để cú thể trỏnh được tỏc động xấu ảnh hưởng đến thị trường dịch vụ ngõn hàng và phỏt triển của nền kinh tế Việt Nam, Nhà nước cần phải đảm bảo được mối

quan hệ hợp lý giữa lĩi suất theo đồng Việt Nam và tỷ giỏ, lĩi suất tớnh theo ngoại tệ. Như vậy sẽ giỳp cho cỏc ngõn hàng thương mại trỏnh được cỏc rủi ro cú thể diễn ra trờn thị trường tài chớnh.

Bờn cạnh đú, Nhà nước phải tớch cực tăng cường năng lực thanh tra, giỏm sỏt theo chuẩn mực quốc tế trờn mọi phương diện vĩ mụ và vi mụ, kiểm soỏt tốt cỏc rủi ro đĩ đang và sẽ xẩy ra đối với hệ thống ngõn hàng thương mại, nhằm đem lại sự an tồn cho cỏc ngõn hàng trong tỷ lệ an tồn vốn, phõn loại tài sản cú, hệ thống phõn loại nợ, trớch lập và sử dụng dự phũng rủi ro. Nõng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống và nõng cao quyền tự chủ kinh doanh của ngõn hàng.

Tăng cường quản lý hoạt động tài chớnh của cỏc ngõn hàng thương mại theo cỏc nguyờn tắc thị trường, sớm ban hành và ỏp dụng cỏc quy định về hoạt động ngõn hàng theo cỏc tiờu chuẩn quốc tế đồng thời phự hợp với tập quỏn và thụng lệ kinh doanh của Việt Nam. Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam vẫn bị đỏnh giỏ là nền kinh tế nặng tiền mặt. Vỡ thế, Nhà nước cần sớm nghiờn cứu và triển khai “Đề ỏn mở rộng thanh toỏn khụng dựng tiền mặt”, đõy phải được xem là giải phỏp cơ bản và lõu dài. Trờn cơ sở đú, Nhà nước cần tớch cực xõy dựng định hướng, chiến lược và giải phỏp triển khai để mở rộng thanh toỏn khụng dung tiền mặt tới cỏc chủ thể trong nền kinh tế.

Cần nhanh chúng thiết lập một thị trường tài chớnh hồn chỉnh và hiệu quả. Cần thiết phải cú biện phỏp bảo vệ và bảo hộ hoặc một lộ trỡnh thực hiện cam kết hội nhập phự hợp để giỳp hệ thống cỏc định chế tài chớnh trong nước cú thờm thời gian chuyển đổi và thớch nghi.

Cần từng bước mở rộng hoạt động ngõn hàng quốc tế của cỏc tổ chức tớn dụng Việt Nam ra thị trường tài chớnh quốc tế thụng qua cỏc hỡnh thức hiện diện thương mại và cung cấp qua biờn giới. Cho phộp cỏc tổ chức tớn dụng Việt Nam tiến hành khụng hạn chế cỏc nghiệp vụ ngõn hàng đầu tư và kinh doanh tiền tệ mới, đặc biệt là cỏc nghiệp vụ phỏt sinh tiền tệ, lĩi suất, tỷ giỏ trờn thị

trường tài chớnh trong nước và quốc tế theo thụng lệ quốc tế trờn thị trường tài chớnh quốc tế nhằm tối đa hoỏ cơ hội đầu tư, giảm thiểu rủi ro trờn thị trường.

Khẩn trương giải quyết cỏc tồn tại, yếu kộm của một thời ảnh hưởng của kinh tế bao cấp và giai đoạn đầu chuyển đổi. Cần phải xỏc định được chiến lược đỳng đắn vừa hợp tỏc, vừa cạnh tranh với cỏc định chế nước ngồi trờn thị trường nội địa, vỡ như vậy sẽ gúp phần quyết định vào thành cụng của mỗi ngõn hàng".

Bàn tay vĩ mụ của Nhà nước tham gia rất lớn vào thị trường dịch vụ ngõn hàng. Để hoạt động cú hiệu quả, cỏc ngõn hàng cần phải đề xuất cỏc kiến nghị với Nhà nước để Nhà nước cú những điều chỉnh kịp thời với sự vận động của thị trường dịch vụ ngõn hàng. Qua đú, sức cạnh tranh của cỏc ngõn hàng thương mại, trong đú cú VPBank cũng được tăng cường và lớn mạnh.

Một phần của tài liệu Nâng cao sức cạnh tranh dịch vụ ngân hàng của VPBank trên thị trường Việt Nam trong điều kiện VN là thành viên chính thức của WTO.DOC (Trang 109 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w