Cảm hứng phờ phỏn

Một phần của tài liệu THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN (Trang 26 - 28)

Trong hành trỡnh sỏng tạo, bờn những tỏc phẩm đậm cảm hứng ngợi ca, sỏng tỏc của Cao Duy Sơn cũn đậm cảm hứng phờ phỏn. ễng cú những tỏc phẩm đậm nột phong tục tập quỏn của vựng đồng bào dõn tộc với những lối ứng xử mang đậm nột văn hoỏ vựng miền. Nhưng cũng khụng ớt lần ụng tỏ thỏi độ phờ phỏn những hủ tục lỗi thời, lối ứng xử đầy cảm tớnh cứng nhắc, lạc hậu bảo thủ khiến gõy nờn những bất hạnh đau khổ cho con người.

Sinh năm 1956, Cao Duy Sơn lớn lờn khi đất nước đó đổi đời nhờ cuộc cỏch mạng. Trong truyện ngắn của ụng khụng cũn nhiều hủ tục mờ tớn nặng nề thắt buộc con người vào bể khổ trần ai như trong tỏc phẩm của Vi Hồng, Triều Ân, Tụ Hoài, Ma Văn Khỏng… Đời sống người vựng cao bõy giờ đó cú nhiều đổi thay. Nhưng đứng từ điểm nhỡn hiện tại, nhà văn vẫn xút xa bởi bao nỗi đau xưa cũn hiện hữu đến tận bõy giờ. Đú là những cuộc tỡnh lỡ dở của bao đụi lứa bởi những quan niệm lạc hậu, khiến số phận con người rơi vào nững bi kịch buồn đau. Bao lứa đụi yờu thương nhau tha thiết mà chẳng thể nờn duyờn chồng vợ để cả cuộc đời dài phải sống trong nỗi niềm thương nhớ khụn nguụi. ễng Thim – bà Phún (Người săn gấu), lóo Sinh - bà Ếm (Chợ tỡnh) đỏnh mất tỡnh yờu chỉ vỡ những ngăn cản bởi quan niệm giàu nghốo, khụng “mụn đăng hậu đối”. Những

quan niệm cổ hủ lạc hậu cũn giam hóm bao cuộc đời khụng cho họ hưởng hạnh phỳc lứa đụi, ỏi õn. Bà mẹ chồng của Lớu trong Gúc trời Tõy cú cơn mưa đỏ đó từng quằn quại trong sự them khỏt hạnh phỳc ỏi õn. Chồng mất khi bà mới đụi mươi, tuổi xuõn phới phới. Dập tắt lửa lũng để giữ tiếng thơm cho gia đỡnh, dũng họ, bà đó trải qua bao đau đớn, vật vó. Bõy giờ đến lượt nàng dõu cũng một phận như bà. Tỡm mọi cỏch ngăn cản chuyện tỡnh của nàng dõu, buộc đụi trẻ chia lỡa, bà đó trở thành kẻ cú tội. Ngũi bỳt giàu tinh thần nhõn đạo của Cao Duy Sơn đó thể hiện thỏi độ cảm thụng, đồng tỡnh với khỏt vọng chõn chớnh của con người. “Nàng đi đõy. Nàng sẽ đến với tỡnh yờu của nàng. Thứ men lạ lung nhất

trần đời cỏm dỗ nàng như bựa bả” – Lời văn như reo vui với bước chõn của Lớu.

Nhưng cũn biết bao rào cản khiến người phụ nữ trẻ bế tắc, chẳng biết lựa chọn bề nào. Lời văn bỗng trĩu nặng, xút thương: “Dường như khụng thể quay lại mà

cũng chẳng thể bước qua chiếc cổng đỏ kia ” . Thõn phận người phụ nữ vựng cao đến bõy giờ cũng đó đõu hết được cỏi khổ. Tục lệ vợ chồng lấy nhau phải đợi đến ngày cú con mới được về sống chung dưới một mỏi nhà đó tạo cơ hội cho cỏi xấu hoành hành, gõy đau khổ cho bao đụi lứa yờu đương. Nếu chẳng phải ỏi õn ở rừng, đõu đến nỗi cú chuyện lầm lẫn để cả Du, Lu và Sỡu đau khổ, người bỏ đi biệt xứ, kẻ trở thành phế nhõn (Song sinh). Hủ tục lạc hậu, định kiến xó hội và sự thiếu hiểu biết cũng đó dồn đẩy bao phận người lương thiện đến bước đường cựng. Những người mắc căn bệnh hủi trong truyện ngắn Tượng

trắng bị xua đuổi ra khỏi xó hội loài người, sống vất vả và thiếu thốn, cụ đơn nơi rừng thiờng nước độc. Mẹ con ề Lỡnh ( Nơi đõy khụng một búng người ) phải trốn vào hang hủi chỉ vỡ sợ nạn Phly Piài: “…đứa con sẽ bị quyệt chàm lờn

mặt, đặt trong một cỏi rọ tre cựng với một ớt tó lút và một quả trứng luộc, tất cả những thứ đú được rắc lờn một nắm gạo trộn muối, rồi bị treo tớt lờn một ngọ cõy, phơi nắng phới sương cho đến chết thối, chết mục…” (13, 74).

Ngũi bỳt của Cao Duy Sơn khụng chỉ dừng lại ở phờ phỏn những hủ tục lạc hậu đầy đọa cuộc sống con người miền nỳi mà cũn lờn ỏn chớnh những cỏi xấu xa tồn tại trong xó hội miền nỳi, thậm chớ trong chớnh mỗi con người. Dựa vào quyền chức, địa vị trong xó hội, lóo Kỡnh (Hấp hối) đó cưỡng bức một người

con gỏi đó cú chồng, phỏ nỏt hạnh phỳc gia đỡnh họ khiến người vợ húa điờn, sau đú lại hóm hại người chồng khiến anh ta phải đi tự và tự vẫn ở trong đú. Thế nhưng hắn vẫn thản nhiờn cất bước rồng mõy giữa cuộc đời dưới cỏi vẻ đạo mạo

Một phần của tài liệu THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w