3. Giọng điệu nghệ thuật
3.2 Giọng điệu ngợi ca
Trong truyện ngắn của Cao Duy sơn cú biết bao mối tỡnh vĩnh cửu vượt thời gian. Với lóo Sinh – bà Ếm (Chợ tỡnh), lóo Khơ – bà Dỡnh (Hoa bay cuối trời), sỳc Hỷ - bà Dinh (Sỳc Hỷ), ụng Thim (Người săn gấu), bà Ban (Âm vang vong
hồn), bà Lơ (Những đỏm mõy hỡnh người), chàng trai (Tượng trắng)… tỡnh
yờu đầu đời mói là bất tử, dự đụi lứa chia lỡa, phải chịu biết bao thử thỏch của số phận, dự dũng đời nghiệt ngó xụ đẩy họ đi mỗi người một ngả nhưng vẫn cũn mói tỡnh người thủy chung, son sắt. Bao “thương nhớ vẫn hằn sõu trong ngực”, “vẫn như ngày xưa thụi”, “vẫn thấy trong lũng mỡnh một cảm giỏc ấm ỏp và ờm
ỏi lạ lựng”…khi gặp lại người xưa. Điệp từ “vẫn” được lặp lại tới bảy lần trong
một đoạn văn khụng dài của truyện ngắn Chợ tỡnh đó gõy được hiệu quả tõm lớ nơi người đọc. Thời gian trĩu xuống và dường như ngưng đọng, khụng hề chảy trụi dự thực tế đó trụi qua những năm mươi năm cú lẻ. Nhõn vật người già trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn là hỡnh ảnh đẹp về một thế hệ dự đó trải qua bao thăng trầm của số phận vẫn giữ được ngọn lửa của tỡnh yờu, tỡnh thương, của bản lĩnh tinh thần vượt lờn hoàn cảnh. Họ chiến thắng hoàn cảnh theo cỏch riờng của mỡnh. Khụng phải những hưởng thụ vật chất, khụng phải là những thỏa món bản năng mà là một sức sống vĩnh hằng nhờ những suy nghĩ giản dị, trong sạch và vụ cựng thỏnh thiện. Trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn, những người phụ nữ miền nỳi càng khổ đau càng mạnh mẽ, giàu lũng tự trọng, giàu đức hi sinh. Bà Lơ (Những đỏm mõy hỡnh người) dự phải chấp nhận đem thõn cho đỏm đàn ụng giày vũ để tồn tại nhưng lũng chỉ hướng về một người. Mấy chục năm ụng Kớ sa vào vũng lao lớ, bà vẫn kiờn tõm chờ đợi để cuối cựng được sống những ngày hạnh phỳc ngắn ngủi, món nguyện bờn người tỡnh, rồi lại lặng lẽ ra đi vỡ biết rằng người ấy khụng đủ bản lĩnh thoỏt khỏi những rang buộc của bổn phận. “Người ta cú thờ quan hệ với nhiều nhưng tỡnh yờu chỉ dành cho một người
người phụ nữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn. Bà Ban (Âm vang vong hồn) đó
bị cuộc đời vựi dập đến tan nỏt, chấp nhận làm vợ hờ của hai người đàn ụng để trả cỏi ơn nghĩa cứu sống ngày xưa. Thế nhưng, cuộc đời lại thử thỏch bà thờm một lần nữa khi để cho bà gặp ụng Khuề. Tỡnh yờu đến, phải khú khăn lắm bà mới cú được quyết định tỏo tợn, dỏm vượt qua sự rang buộc bấy lõu mà tỡm kiếm cho mỡnh một hạnh phỳc đớch thực. Tiếc rằng, người đàn ụng mà bà chọn để “trao gửi tỡnh yờu một cỏch tự nguyện” là kẻ mang gan chuột nờn tủi hổ, bẽ bang bà phải gỏnh chịu một mỡnh. Lạ là, người đàn bà suốt đời bị bầm dập về thể xỏc ấy vẫn “cầm cho chắc” một chữ trinh và gỡn giữ nú mang theo về bờn kia cuộc đời mà khụng chấp nhận để bị “giày cho tan”. Viết về những con người miền nỳi thõn thương, giọng văn của ụng luụn trõn trọng, ngợi ca.