Giọng điệu trữ tỡnh

Một phần của tài liệu THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN (Trang 66 - 68)

3. Giọng điệu nghệ thuật

3.1 Giọng điệu trữ tỡnh

Giọng điệu trữ tỡnh là một trong những chất giọng cơ bản trong sỏng tỏc của Cao Duy Sơn. Giọng điệu trữ tỡnh chủ yếu được thể hiện ở ngụn ngữ nghệ thuật mà nhà văn sử dụng cũng như cỏc yếu tố nghệ thuật khỏc như: mụ tớp, hỡnh tượng nghệ thuật, hỡnh ảnh, ngữ điệu, cỏch miờu tả nhõn vật… Ngụn ngữ trong tỏc phẩm thể hiện tỡnh cảm, tõm trạng của nhõn vật.

Những chuyện viết về đề tài tỡnh yờu của Cao Duy Sơn thường sử dụng giọng điệu trữ tỡnh (Hoa bay cuối trời, Chợ tỡnh…). Những cõu chuyện tỡnh yờu lóng mạn với những khung cảnh thiờn nhiờn đậm chất trữ tỡnh làm phụng nền cơ bản cho giọng điệu trữ tỡnh. Khung cảnh mựa xuõn trong Chợ tỡnh thật đẹp và thơ mộng: “Ở vựng nỳi xuõn đến dường như đậm đà và nột hơn mọi nơi. Mưa như

bụi rắc xuống từ đỉnh nỳi len khắp cỏc khe ngỏch, lối mũn, ken sươn sướt quanh những gốc lờ già trổ bụng như tuyết”.Khung cảnh thơ mộng ấy là nơi gặp gỡ

của bao đụi lứa. Đến đõy, mọi bực dọc đều đó được khỏa dưới sụng, mọi toan tớnh đều đó được cởi bỏ trờn đường, chỉ đem đến đõy con tim bồi hồi và những lời thầm thỡ ỏi õn tỡm vào tai người xưa. Lóo Sinh cũng tỡm đến đõy rất nhiều lần mong gặp lại Ếm dẫu là muộn mằn, dang dở. Những lời thỡ thầm yờu thương của hai con người tuổi đó xế chiều vẫn gợi lờn bao yờu thương, tỡnh tứ:

“- Ếm à, về ngồi đi, anh cũng vừa đến thụi!

- Sinh ơi, bõy giờ cú ai nghe thấy mỡnh “pi nọong” với nhau thế này chắc là buồn cười lắm!

- Đó bao giờ anh nghĩ chỳng mỡnh già? Vẫn như ngày xưa thụi!”

Hay trong Hoa bay cuối trời , Khơ và Dỡnh gặp nhau trong khung cảnh cũng thật đẹp, một khung cảnh rất đặc trưng của nỳi rừng: “những gốc đào nở hoa đỏ

thắm, con suối xuõn trong vắt…”. Nhưng cú lẽ cảnh lóo Khơ đưa Dỡnh trờn

chiếc xe ngựa do chớnh tay lóo đúng từ ba mươi năm trước, chiếc xe dành để rước dõu ngày nào, để đưa bà về phớa cuối trời mới thật sự lóng mạn và xỳc động. Cú lẽ đõy là chi tiết đậm chất trữ tỡnh nhất trong ba tập truyện ngắn của Cao Duy Sơn: “Chiếc xe lăn bỏnh đi qua giữa hai hàng phố hẹp. Lóo Khơ cỳi

đầu bước đi bờn con ngựa hồng. Dõn phố Pỏc Gà lặng lẽ đứng ngoài cửa ngúng theo với vẻ ngạc nhiờn. Phố Pỏc Gà cú một người đàn bà đẹp thế mà giờ mới biết mặt. Cứ như tiờn nữ đang ngủ ấy…. Lóo Khơ đỏnh xe đi về phớa chõn nỳi Phjia Đỏn, nơi cú con suối và những cõy đào cổ thụ đang trỳt lỏ vàng…Khuụn mặt bà vẫn tươi như bụng đào, một bụng đào đang ngủ trong tiết cuối thu. Dường như bà đó đem theo vào giấc ngủ một tõm trạng vui, niềm vui trong ngày cưới khụng phự dõu, phự rể song bước hai bờn chiếc xe ngựa do chớnh tay

lóo Khơ đúng cỏch đõy đó mấy mươi năm, chưa một lần lăn bỏnh, chưa một lần cú ai ngồi lờn, đang đưa bà đi về phớa cuối chõn trời” (14, 119). Giọng điệu trữ

tỡnh tạo nờn sự lóng mạn và cuốn hỳt của truyện ngắn Cao Duy Sơn.

Một phần của tài liệu THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w