QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN

Một phần của tài liệu THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN (Trang 28 - 29)

rừ thỏi độ phờ phỏn, bất bỡnh. Thầy giỏo Hạc suốt đời tận tụy cống hiến cho non nước Mục Mó, đối xử tốt với tất cả mọi người nhưng hết lần này đến lần khỏc lại bị kỉ luật vỡ những lớ do rất vớ vẩn, bị người ta đỏp trả lại tấm lũng nhõn ấy bằng những việc làm bạc bẽo, thiếu tỡnh người. Cuối cựng, sau bao thăng trầm đau đớn của số phận, thõn Hạc khụ gầy đi vào cừi vĩnh hằng lặng lẽ như một giọt sương mai. “Thiện ỏc đỏo đầu” cũng là vấn đề đặt ra gay gắt trong truyện ngắn

Song sinh. Nhà văn đó tiến hành một cuộc khảo nghiệm vào cỏi hang ổ tối mũ

của bản thể để kiểm chứng hai mặt song sinh cựng tồn tại đối lập mà luụn luụn chuyển húa, vận động khụng ngừng. Du là phần lương thiện, hiền lành, thật thà bị phản bội đó dần lớn khụn, đủ mạnh để đối đầu với cỏi xấu, cỏi ỏc. Sỡu là phần bản năng thấp hốn đó tỡm cỏch lợi dụng để hóm hại cỏi đẹp, cuối cựng phải nhận về số phận bất hạnh và buộc phải quy phục cỏi thiện. Đú là những lẽ thường nhật của quả bỏo. Nhưng cuộc đấu tranh sinh tồn của hai an hem sinh đụi thiện – ỏc khụng hề đơn giản mà đầy khắc nghiệt, cam go. Để chiến thắng, cỏi thiện cần một sự tỉnh tỏo, một bản lĩnh và cả một lũng nhõn.

Bằng việc phờ phỏn những hủ tục lạc hậu, lờn ỏn những cỏi xấu xa trong xó hội, nhà văn Cao Duy Sơn đó thể hiện cỏi nhỡn đầy nhõn bản đối với mỗi con người miền nỳi núi riờng, với số phận con người núi chung. Đú là tiếng núi cảm thụng sõu sắc, là sự sẻ chia với những mảnh đời.

CHƯƠNG II

QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN CAO DUY SƠN

Thế giới nghệ thuật là một khỏi niệm chỉ tớnh chỉnh thể của sỏng tạo nghệ thuật. Là sản phẩm của hoạt động sỏng tạo cỳ ý thức của con người, thế giới đỳ

chỉ tồn tại trong tỏc phẩm nghệ thuật, nú thống nhất nhưng khụng đồng nhất với thế giới thực tại. Sản phẩm của hoạt động sỏng tạo này cú khụng gian riờng, thời gian riờng, cú quy luật tõm lý riờng, cú quan hệ xó hội riờng, quan niệm đạo đức riờng, thang bậc giỏ trị riờng.... Cốt lừi để tạo nờn thế giới nghệ thuật là những mụ hỡnh nghệ thuật về con người và thế giới trong mối liờn hệ nhất định với thực tại. Bởi thế khỏm phỏ thế giới nghệ thuật trong sỏng tỏc của một nhà văn, trước hết chỳng ta cần tỡm hiểu con người trong thế giới đú.

Trong bất kỡ một giai đoạn nào đú của lịch sử, khi tỡm hiểu tầm vúc và sự đúng gúp của một nhà văn với nền văn học dõn tộc, ta khụng thể khụng tỡm hiểu quan niệm nghệ thuật của họ. Bởi lẽ, quan niệm nghệ thuật khụng chỉ thuộc phạm vi ý thức của văn học mà cũn là “nguyờn tắc cắt nghĩa thế giới và con người vốn cú

của hỡnh thức nghệ thuật, đảm bảo cho nú khả năng thể hiện đời sống với một chiờu sõu nào đú” (9, 273). Như thế, núi tới quan niệm nghệ thuật là núi tới sự

sỏng tạo về chất trong cảm thụ và miờu tả đời sống. Quan niệm nghệ thuật cũn

“thể hiện cỏi giới hạn tối đa trong cỏch hiểu thế giới và con người của một hệ thống nghệ thuật, thể hiện khả năng phạm vi mức độ chiếm lĩnh đời sống của nú” (9, 274). Như vậy thực chất việc tỡm hiểu quan niệm nghệ thuật của nhà văn

chớnh là tỡm hiểu sự năng động, sỏng tạo của họ trong việc phản ỏnh hiện thực, lớ giải con người bằng cỏc phương tiện nghệ thuật phự hợp như thế nào, khả năng thõm nhập, chiếm lĩnh đời sống của một hệ thống nghệ thuật ra sao.

Tuy nhiờn, cũng cần phải khẳng định rằng: “Quan niệm nghệ thuật của văn học

cú liờn hệ mật thiết với quan niệm , về thế giới và con người về mặt triết học, khoa học, tụn giỏo, đạo đức, chớnh trị vốn cú của thời đại mỡnh” (9, 224). Do

vậy, quan niệm nghệ thuật chớnh là cỏnh cửa rộng mở dẫn dắt người đọc thõm nhập vào thế giới nghệ thuật của nhà văn. Từ việc xem xột những biểu hiện cụ thể như hiện thực được phản ỏnh, chủ đề, nhõn vật, cỏch xử lớ cỏc biến cố và quan hệ nhõn vật… sẽ giỳp ta cú một cỏi nhỡn bao quỏt về chõn dung tinh thần và chiều sõu tư tưởng nghệ thuật của nhà văn.

Một phần của tài liệu THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN (Trang 28 - 29)