3. Con người trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn
3.1. Con người với những mất mỏt lớn
Đạo Phật dạy rằng:“Đời là bể khổ, tỡnh là dõy oan”. Cú lẽ điều đú đỳng với cỏc nhõn vật trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn. Ai đú đó núi ụng viết như gieo nỗi đau vào mỗi trang viết. Con người trong sỏng tỏc của Cao Duy Sơn dự
là xuất thõn như thế nào, hoàn cảnh sống ra sao đều phải hứng chịu những nỗi đau khỏc nhau, những nỗi đau đi theo họ suốt cả cuộc đời. Đú cú thể là nỗi đau do xó hội khụng thừa nhận, nỗi đau mất đi tỡnh yờu của cả đời mỡnh ( nhiều truyện ngắn của Cao Duy Sơn đề cập đến vấn đề này: Người săn gấu, Chợ tỡnh,
Hoa bay cuối trời …), và cả những mất mỏt của cả kiếp người.
Chàng Thim trong Người săn gấu đó phải chứng kiến cảnh cha bị rơi xuống vực lỳc đi săn gấu.Cảnh tượng ấy mói ỏm ảnh cậu bộ mới chỉ mười hai tuổi đầu “Cảnh tượng ấy đau đớn, khủng khiếp suốt đời Thim khụng bao giờ
quờn – Người cha đó đẩy lựi con thỳ bằng sức mạnh kỡ diệu nhưng ụng đó khụng thoỏt ra được trong những chiếc vuốt cong nhọn hoắt của nú, người và gấu cựng lao xuống đỏy vực hun hỳt ” (12, 8 - 9). Mồ cụi cha từ nhỏ, Thim sống
một mỡnh cụi cỳt, lẻ loi trong một tỳp lều cuối bản – cỏi gia sản cuối cựng của người cha để lại. Những tưởng số phận, khổ đau đó buụng tha cho cậu bộ nhưng những bất hạnh dường như mới thực sự bắt đấu khi Thim khụn lớn. Khỏt vọng về tỡnh yờu, tự do của Thim gặp phải rào cản của xó hội phong kiến miền nỳi trước cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945. Sài Vằn - đại diện cho chế độ phong kiến miền nỳi, với õm mưu thõm độc, tàn ỏc đó tim đủ mọi cỏch để hóm hại
Thim. Nhưng cú lẽ nỗi đau đớn, mất mỏt lớn nhất khụng phải là những đũn roi sỏt muối mà Sài Vằn gõy ra mà là việc để tuột mất Phún – người con gỏi với “đụi mắt cú đuụi dài mở to nhỡn Thim khụng chớp”. Sau này, sau khi rời quõn ngũ Thim đó đi bộ hơn mười ngày dũng để trở về Pỏc Miều bởi “Nỗi khao khỏt
được gặp lại người yờu như ngày đụng lạnh giỏ gọi mặt trời đầy nắng”. Và đó
ba mươi năm, chàng trai Thim ngày nào đó trở thành ụng già Thim trầm tĩnh, ớt núi, túc đó điểm sương… Nhiều người khụng hiểu được vỡ sao ụng từ chối cỏi chức phú phũng hành chớnh để chọn cỏi nghề đưa thư vất vả. Những mất mỏt, khổ đau thủa thiếu thời hay những tai hoạ mà cha con Coằng gõy ra, rồi cả những năm thỏng trong quõn ngũ cũng khụng làm ụng nguụi ngoai nỗi nhớ về Phún, về “một tỡnh yờu mà Thim vẫn chưa được đụng tay, chưa núi được một lời
mềm ngọt như ngọn giú, bỗng chốc tan đi như sương mỏng dưới ỏnh nắng chúi chang” (12, 16). Những nỗi bất hạnh cứ đeo bỏm chàng trai này như một định
mệnh. Liệu rằng Thim cú tỡm lại được người con gỏi xưa anh yờu hết lũng để bự đắp phần nào cho những năm thỏng khổ đau của tuổi trẻ, để an ủi phần nào tuổi già cụ đơn. Cõu chuyện với kết thỳc mở nhưng vẫn ỏnh lờn niềm lạc quan “Ngụi
nhà hiện ra trước mắt ụng, cỏnh cửa khộp hờ như suốt ba mươi năm nay vẫn khộp hờ như vậy, chờ ai đú đến mở ra” (12, 27). Tuy vậy, cõu chuyện vẫn khụng
khỏi làm người đọc phải suy ngẫm về nhõn tỡnh thế thỏi, về nỗi đau chung của kiếp người.
Con người khi được cha mẹ sinh ra đều cú quyền sống, quyền làm người. Vậy mà cú những sinh linh khi mới chào đời đó bị chối bỏ vỡ mang những hỡnh hài khụng giụng ai như ề Lỡnh (Nơi đõy khụng một búng người) hay bị chờ cười, trờu chọc như thằng Hoỏn (Thằng Hoỏn).Nỗi đau như một định mệnh gắn liền với những con người này từ thủa mới lọt lũng và trở thành nguyờn cớ cho những bất hạnh sau này của họ.
Ngay từ khi mới lọt lũng ề Lỡnh đó mang hỡnh hài của một con khỉ mỡnh phủ đầy lụng lỏ và bị cõm. Ngay cỏi tờn ề Lỡnh ( thằng Khỉ ) cũng do người bản Luụng đặt cho nú. “ề Lỡnh cú cha, một người đàn ụng hẳn hoi, chứ khụng phải
và đẹp trai…” (13, 70). Nhưng đú lại là một “người đàn ụng hốn nhỏt nhẫn tõm” khi chối bỏ đứa con của mỡnh, muốn đem nú đi làm Phly Piài (… đứa con
sẽ bị quệt chàm lờn mặt, đặt trong một cỏi rọ tre cựng với một ớt tó lút và một quả trứng luộc, tất cả những thứ trong đú được rắc lờn một nắm gạo trộn muối, rồi bị treo tớt lờn một ngọn cõy, phơi nắng, phơi sương cho chết thối, chết mục. Giú sẽ đưa mựi hụi thối của xương thịt đến mời lũ quạ về rỉa rúc… ) : “Thụi đừng can ngăn vụ ớch… Mọi chuyện sẽ qua đi, thiờn hạ sẽ coi là một đứa bộ xấu số thụi… Hừ, chết đứa này cú đứa khỏc, việc gỡ phải lo!” (13, 74). Người đọc
rựng mỡnh bởi Ply Piài và sự nhẫn tõm của người cha và cũng khụng khỏi xút thương cho số phận ề Lỡnh. Sự nhẫn tõm của người cha đó là một nỗi bất hạnh ghờ gớm với ề Lỡnh. Nhưng chưa dừng lại ở đú, xó hội cũng khụng chấp nhận, thậm chớ coi ề Lỡnh như một “con vật lạ”. Đỏng thương hơn, khi được nhỡn thấy lũ trẻ đang cười đựa reo hũ vang khắp thung lũng nỳi, em cũng ao ước được sống trong thế giới đú “ề lỡnh bỗng mờ mẩn thế giới lạ lựng này” và nhận thấy rằng: “Chỳng cũng giống mỡnh, chỉ khỏc chỳng thỡ mặc quần ỏo, cũn mỡnh thỡ
trần truồng, nếu bọn chỳng khụng khoỏc thứ vải kia trờn người, cú lẽ cũng giống mỡnh cả thụi…”. Những suy nghĩ ngõy thơ và tội nghiệp của em thật đỏng
để chỳng ta suy nghĩ và xút xa.
Với những ý nghĩ ngõy thơ trong sỏng, hết lần này đến lần khỏc ề Lỡnh tỡm đến thế giới loài người để mong được làm quen, được hoà nhập trong thế giới ấy, thậm chớ khụng quản nguy hiểm đến tớnh mạng để cứu bọn trẻ nhưng thiện ý của ề Lỡnh khụng những khụng được chấp nhận mà cũn bị họ coi là “con vật lạ”, là kẻ gõy ra tai hoạ: “Chớnh nú đấy…! chớnh con vật này hụm qua
nú đó đến đõy và đỏm chỏy này do nú gõy ra đấy! Giết…. Giết nú đi…!”. Trong
tõm hồn non nớt của ề Lỡnh, cú lẽ chưa thể hiểu hết được thế giới loài người, cỏi thế giới lẽ ra thuộc về em nhưng đó hết lần này đến lần khỏc chối bỏ em! Và rồi em nhớ ra lời mẹ dặn nhưng cú lẽ đó qua muộn rồi: “Da thịt ề Lỡnh mỗi lỳc
một thờm căng nhức như cú ngàn vạn con kiến lửa đang đua nhau cắn xộ”. Lần
đầu tiờn nú cất tiếng gọi mẹ cũng là lần cuối cựng: “Mẹ! Mẹ ơi… ”. “Thế là hết
thực sự theo vào giấc ngủ vĩnh viễn” (13, 102). Chẳng cần núi thờm gỡ nữa, số
phận của ề Lỡnh, cỏi chết của em đó cho thấy những con người kia – những kẻ mang đầy đủ hỡnh hài con người lại nhẫn tõm hơn cả loài thỳ. Và quả thật, xung quanh em, ngoài bà đỡ và người mẹ đỏng thương của em thỡ Nơi đõy khụng một
búng người.
Cũng giống như ề Lỡnh, thằng Hoỏn (trong truyện ngắn cựng tờn) cũng chịu nhiều thiệt thũi, bất hạnh khi mang một hỡnh hài xấu xớ, dị dạng “Cỏi đầu
to quỏ khổ như bị cỏi u trờn lưng đố nặng, luụn trĩu về phớa trước. Hai bàn chõn to bố những ngún toố ra vững chói đỡ lấy thõn hỡnh thấp lựn khụng cao quỏ một một tư” (13, 151). Vỡ thế, Hoỏn trở thành mục tiờu cho những trũ đựa của bọn
trẻ. Và cũng khụng biết tự bao giờ, cũng chẳng ai bảo ai, từ già đến trẻ, ai cũng gọi nú là “thằng Hoỏn”. Núi rằng Hoỏn khụng suy nghĩ gỡ về bản thõn mỡnh thỡ chưa đỳng. Đụi lỳc trong lũng Hoỏn cũng “cồn lờn một nỗi tủi hờn” về hỡnh dỏng của mỡnh. Nhưng những bất hạnh của Hoỏn chỉ thực sự bắt đầu khi Hoỏn lấy vợ. Một người như Hoỏn mà cú người lấy thỡ lẽ ra phải mừng vui mới đỳng chư? Ấy vậy mà đú lại là khởi đầu của mọi bất hạnh. Vợ Hoỏn cũn khỏ đẹp với cỏi tờn cũng đẹp như người : Làn Dỡ! Dường như thị sinh ra để làm dày thờm những bất hạnh của Hoỏn. Thị chẳng phải là một người đàn bà tử tế, chấp nhận lấy Hoỏn chỉ để cho cú chỗ nương thõn sau những ngày thỏng phiờu bạt, sau những lầm lỗi của tuổi trẻ. Trong mắt thị, Hoỏn chỉ là một “thằng lựn vượn cào” khụng hơn khụng kộm! Và khi cú cơ hội đến, thị sẵn sàng phản bội chồng để theo tờn thợ cả cũn khỏ trẻ và cú duyờn. Thị cũng chẳng mấy ăn năn, hối lỗi về việc ấy khi bị Hoỏn phỏt hiện mà thản nhiờn như khụng. Hoỏn đún nhận sự phản bội ấy trong đau đớn õm thầm. Nhưng nỗi đau ấy cũng nguụi ngoai phần nào khi Hoỏn được làm cha một đứa trẻ. Niềm vui ấy quỏ lớn nhưng cũng thật mong manh khi Làn Dỡ muốn đem đứa trẻ đi. Truyện kết thỳc cú hậu, sự nhẫn tõm, bạc bẽo tự ra đi như ngày nú đến , chỉ cũn tỡnh người ở lại nhưng vẫn gieo vào lũng người đọc nỗi chua xút, cay đắng cho số kiếp một con người đó phải hứng chịu biết bao đau khổ.
Tỡnh yờu là một phần khụng thể thiếu được của mỗi con người, mất đi tỡnh yờu là mất đi một phần thiờng liờng, quý bỏu của cuộc đời mỡnh. Cú biết bao người vỡ những lớ do, hoàn cảnh khỏc nhau đó để tuột mất đi tỡnh yờu của mỡnh, đặc biệt là mối tỡnh đầu trong sỏng với tất cả những rung động đầu đời.
Hoa bay cuối trời là một cõu chuyện tỡnh yờu đầy mất mỏt và bi kịch. Dỡnh và
Khơ yờu nhau như bao đụi trai gỏi khỏc nhưng họ chẳng thể đến được với nhau như mong đợi. Cú muụn vàn lớ do khiến cho bao đụi lứa chẳng thể ở bờn nhau đến trọn cuộc đời như tỡnh yờu của họ dành cho nhau. Mối tỡnh buồn của Khơ và Dỡnh là một minh chứng cho điều đú. Khơ yờu Dỡnh bằng tất cả trỏi tim, tõm hồn mỡnh. Dỡnh cũng vậy. Nhưng trớ trờu thay bệnh tật đó khiến họ chia lỡa nhau. Dỡnh mang trong mỡnh căn bệnh nan y chẳng thể nào cứu chữa, chẳng thể nào đi lại được như người bỡnh thường. Sợ mỡnh sẽ trở thà “vụ tỡnh vụ nghĩa”, phản bội lại lời nguyện ước hụm nào để một mỡnh ụm mối tỡnh tuyệt vọng với căn bệnh quỏi ỏc hành hạ từng ngày, từng giờ. Khơ cũng vậy, đau đớn vỡ bị người yờu bội ước, trỏi tim người trai trẻ đau đớn như bị ai búp nghẹt. Dường như mọi vật xung quanh cũng u ỏm khỏc thường “Khơ khụng sao cất nổi mặt
lờn trời để gào thột cho hả. Tất cả đều tiờu tan như búng chim mặt nước”. Và rồi
cứ ngỡ như mọi chuyện qua đi như vốn dĩ nú thế nhưng Dỡnh vẫn cũn đú như tỡnh yờu ngày nào. Đến lỳc biết được sự thật rắng người yờu mỡnh vẫn cũn đú, vẫn khắc khoải đợi chờ trong bệnh tật đau đớn, trong những chuỗi ngày dằng dặc của sự cụ đơn, Khơ đau đớn xiết bao. Nỗi đau ấy cú khỏc chi cỏi ngày nhận đựơc tin Dỡnh lấy chồng . Sau hơn hai chục năm tưởng như mối tỡnh đẹp đẽ ngày nào đó lắng sõu trong kớ ức nhưng giờ Khơ đang ngồi đõy, đối diện với Dỡnh. Kỉ niệm một thời như sống lại “lễ hội phỏo hoa Pỏc Gà, những gốc đào
nở hoa thắm đỏ, con suối xuõn trong vắt và giỏ buốt; chiếc vũng đỏ đeo vào cổ tay trắng trũn của nàng… ngày xưa, ngày xưa như hiện về trong đụi mắt nàng cười” (14, 118). Hạnh phỳc thật bất ngờ mà cũng thật mong manh! Hai trỏi tim
tràn ngập yờu thương ấy đang cú những giờ phỳt ngắn ngủi bờn nhau rồi lại phải xa nhau vĩnh viễn bởi Dỡnh chẳng cũn sống được bao lõu nữa.Khơ đưa nàng về bờn con suối ngày xưa nơi cú gốc đào cổ thụ , cú tỡnh yờu trong sỏng thủa
nào.Giờ phỳt gặp lại cũng là lỳc họ phải lỡa xa nhau mói mói. Tỡnh yờu đú đẹp thật nhưng cũng thật oan trỏi đắng cay, số phận như cứ mói trờu ngươi, cứ mói đựa cợt với những con người đỏng thương như họ. Những bi kịch tỡnh yờu này ta cũn gặp lại trong Chợ tỡnh, Người săn gấu… cho ta thấy con người trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn luụn phải đối mặt với những khổ đau, mất mỏt.