Giọng điệu xút xa thương cảm

Một phần của tài liệu THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN (Trang 69 - 73)

3. Giọng điệu nghệ thuật

3.3 Giọng điệu xút xa thương cảm

Bờn cạnh giọng điệu ngợi ca, tự hào, giọng điệu xút xa thương cảm cũng được thể hiện rất rừ qua những sỏng tỏc của Cao Duy Sơn.Yờu đất mẹ bao nhiờu, Cao Duy Sơn càng xút xa bấu nhiờu trước thực trạng quờ hương cũn nhiều điều chua xút… Ám ảnh về một vựng quờ nghốo với “những người dõn

quanh năm, suốt đời ỏo vỏ, lầm lũi kiếm ăn trong nắng sớm mưa chiều” đó theo suốt cuộc đời Cao Duy Sơn, khiến ụng khụng thể nào quờn. “Hỏng Vài giờ vẫn

nguyờn sơ như hồi người Phỏp sang ỏp đảo thế kỉ mười chớn. Vẫn những tường nhà khụng trỏt ỏo lộ đỏ hộc nõu xỏm, mỏi ngúi õm dương nối nhau như những toa tàu bị bỏ quờn giữa thung lũng hoang lạnh. Cỏi cũ kĩ của Hỏng Vài khụng phải do thức bảo tồn của dõn bản địa mà do nền kinh tế yếu kộm mọi bề, khiến người ta khụng cú cơ hội làm đổi thay nú”. Phải là người cú trỏi tim yờu quờ

hương tha thiết, nhà văn Cao Duy Sơn mới cú những trăn trở về quờ hương như vậy. Chớnh vựng quờ nghốo ấy đó nuụi ụng khụn lớn, trưởng thành.

Cuộc sống nghốo khú và những con người miền nỳi hiền lành, chõn thật của quờ hương đó trở thành một phần mỏu thịt của tõm hồn ụng. Viết văn là cơ hội để Cao Duy Sơn bày tỏ tỡnh yờu thiết tha của mỡnh với quờ mẹ thõn thương. Viết như một sự trả nợ tỡnh cảm. Viết là một cuộc viễn du về với cội nguồn. Để cú thể khỏm phỏ vào tận bề sõu những vỉa tầng văn hoỏ của dõn tộc mỡnh, Cao Duy

Sơn tõm niệm: “Cả đời tụi chỉ đeo đuổi đề tài miền nỳi”. Đú là định hướng rừ nột cho con đường nghệ thuật của Cao Duy Sơn. Trong tỏc phẩm của ụng, hiện lờn bức tranh đời sống miền nỳi với đủ cỏc gam màu sỏng - tối, trắng - đen; với đủ cỏc phận người giàu – nghốo, tốt - xấu, hạnh phỳc – bất hạnh; với đủ cỏc õm điệu vui - buồn, yờu thương - hờn giận – tha thứ; với đủ cả nước mắt và tiếng cười, cả bỡnh yờn và bóo tố, cả phong tục và hủ tục… Nhưng dự viết về vấn đề gỡ, sỏng tỏc của ụng cũng đau đỏu một tỡnh yờu quờ hương xứ sở, một sự trõn trọng với những giỏ trị văn hoỏ cội nguồn.

Giọng điệu xút xa thương cảm cũn được thể hiện rừ hơn khi ụng viết về những phận người nhỏ bộ, đầy bất hạnh của quờ hương mỡnh. Đõy là lời lóo Khơ (Hoa bay cuối trời) khi núi về chớnh những năm thỏng tuổi trẻ của mỡnh: “ễi số kiếp làm một con người sao mà lắm điều phiền muộn!”. Tỡnh yờu sõu sắc với người

con gỏi thủa nào khụng mang lại hạnh phỳc mà chỉ toàn khổ đau đó theo lóo suốt cuộc đời. Cú lỳc tưởng như đó nguụi ngoai nhưng thực ra là tỡm cỏch trốn chạy, để sống cho qua ngày. Lóo Vược (Cuộc bỏo thự cuối cựng) lại cú một nỗi đau khỏc, nỗi đau mất đi người vợ rất mực yờu quy của mỡnh: “Đau lũng quỏ!

Những muốn quờn đi cỏi quỏ khứ nghiệt ngó và tàn nhẫn, nhưng hỡnh như lóo càng đẩy nú ra, nú càng tiến gần hơn. Lóo thấy mỡnh đang chỡm vào một cừi mờ mịt. Hỡnh ảnh một thi thể nỏt nhừ, với lỗ thủng rỉ mỏu dưới cổ, bỗng nhiờn lại hiện lờn như một bằng chứng nghiệt ngó của sự bất lực. Lóo thấy mắt mỡnh tối sầm. Cay đắng quỏ!”. Dường như cỏi quỏ khứ đau thương cứ trở đi trở lại trong

lũng lóo Vược khiến lóo chẳng thể nào sống yờn ổn được. Thằng Hoỏn (trong truyện ngắn cựng tờn) cũng cú một số phận đầy bất hạnh. Tiếng ỳ tắc nghẹn trong cổ họng đó cho thấy tõm trạng đau đớn, phẫn uất của Hoỏn khi vợ bỏ đi theo tay thợ cả, để lại hai bố con cụi cỳt, chiều nào cũng tha thẩn trờn con đường đầu bản để ngúng đợi: “Thời gian ấy, cú một đờm bản Tà Phàn bỗng nghe cú

tiếng u… ỳ…u…ỳ tắc nghẹn thờ thảm như tru lờn đau xút của con chú già sủa trăng, già cỗi, mệt mỏi”. Đờm đờm ụm con ngủ, nhỡn ngấn nước mắt vẫn đọng

Cao Duy Sơn là một cõy bỳt đa giọng điệu. Người đọc cú thể tỡm thấy trong sỏng tỏc của ụng những giọng điệu khỏc nhau: khi là giọng điệu trữ tỡnh, cú lỳc ngợi ca, lỳc lại đồng cảm xút xa…Sự phong phỳ về giọng điệu tạo cho sang tỏc của Cao Duy Sơn sự đa õm trong cỏch thể hiện thỏi độ tỡnh cảm cũng như lập trường tư tưởng của nhà văn.

KẾT LUẬN

Bước đầu tỡm hiểu thế giới nghệ thuật truyện ngắn Cao Duy Sơn, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau:

1. Trong văn học Việt Nam đương đại cú một khoảng riờng của văn học dõn tộc thiểu số. Cao Duy Sơn đó gúp vào khoảng riờng ấy những tỏc phẩm văn chương với những sắc màu khụng dễ lẫn. Sắc màu ấy tỏa ra từ hệ thống hỡnh tượng, từ, cấu trỳc ngụn từ, cỏc thủ phỏp nghệ thuật… mang đậm màu sắc văn húa Tày. 2. Cao Duy Sơn là một nhà văn cú cỏ tớnh sỏng tạo, cú niềm đam mờ nghề nghiệp và y thức trỏch nhiệm của một người cầm bỳt. Những quan niệm nghệ thuật của nhà văn đều được khơi nguồn từ một trỏi tim giàu lũng nhõn đạo và sự cảm thụng chia sẻ với những con người nơi nỳi rừng Việt Bắc. Trong quỏ trỡnh sỏng tỏc văn chương, Cao Duy Sơn đó rất thành cụng ở thể loại truyện ngắn. Thành cụng ấy thể hiện ở hai phương diện: nội dung và hỡnh thức nghệ thuật. Ở phương diện nội dung, cảm hứng nghệ thuật là một yếu tố chủ đạo làm nờn thành cụng trong tỏc phẩm của ụng: cảm hứng lóng mạn đan xen với cảm hứng bi kịch, cảm hứng ngợi ca và cảm hứng phờ phỏn giống như một sợi chỉ đỏ xuyờn suốt cỏc tỏc phẩm của ụng.

3. Trong thế giới nghệ thuật của Cao Duy Sơn, chỳng tụi thấy nhà văn thể hiện rất rừ quan niệm nghệ thuật của mỡnh về những con người miền nỳi núi riờng, về

con người núi chung: con người với những mất mỏt lớn, con người tha húa và sỏm hối, con người bản năng. Ở mỗi quan niệm, nhà văn đều cú những cỏch lớ giải khỏc nhau về con người. Cho dự khổ đau hay bất hạnh, dự là tốt hay xấu đều được ụng nhỡn nhận với một tấm lũng bao dung độ lượng và đầy nhõn bản. 4. Những nột đặc sắc trong nghệ thuật tự sự của Cao Duy Sơn trước hết là sự xuất hiện phổ biến của kiểu cốt truyện giản dị nhưng hấp dẫn cựng với những tỡnh huống truyện rất độc đỏo làm nờn sự mới mẻ trong truyện ngắn của ụng. Bờn cạnh đú, việc sử dụng ngụn ngữ mang đặc trưng văn húa Tày với lối vớ von so sỏnh cựng với nhiều giọng điệu khac nhau đó tạo nờn một Cao Duy Sơn mang một vẻ riờng, khụng ai thay thế được, khụng ai bắt chước được.

5. Với những thỏch thức đang đặt ra cho nền văn học cỏc dõn tộc thiểu số, văn học cỏc dõn tộc thiểu số phải làm thế nào để hũa nhập với nền văn húa, văn học sụi nổi hiện nay mà khụng làm mất đi những nột riờng, đặc trưng cho bản sắc văn húa của dõn tộc mỡnh, cỏc nhà văn tõm huyết với vấn đề này đang gặp phải những trở ngại nhất định. Cao Duy Sơn là một trong những nhà văn mạnh dạn đi tỡm cõu trả lời và ụng đó tỡm thấy nú ngay trong nghệ thuật sỏng tỏc của mỡnh. Cõu trả lời thật đơn giản nhưng thực hiện nú khụng hoàn toàn dễ. Đú là một thành cụng và cũng là một đúng gúp của Cao Duy Sơn cho văn học dõn tộc thiểu số núi riờng, văn học Việt Nam đương đại núi riờng.

Một phần của tài liệu THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w