0
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Con người tha hoỏ và sỏm hố

Một phần của tài liệu THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN (Trang 38 -43 )

3. Con người trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn

3.2 Con người tha hoỏ và sỏm hố

Trước tiờn, ta cần hiểu thế nào là “tha hoỏ”. Thuật ngữ “tha hoỏ” tồn tại nhiều cỏch hiểu. Theo từ điển bỏch khoa tha hoỏ là cảm giỏc cụ đơn, bất lực và do đú thất vọng; cảm giỏc khụng kiểm soỏt được mỡnh; cảm giỏc xa lạ (ghẻ lạnh) đối với xó hội và ngay cả với bản thõn mỡnh .

Nhà triết học Phỏp Đurkheir dựng thuật ngữ “tha hoỏ” để diễn tả trạng thỏi mất gốc, là kết quả suy sụp cộng đồng truyền thống và phong tục tụn giỏo.

Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xó hội 1999 định nghĩa tha hoỏ là “con

người biến thành xấu đi”, “biến thành cỏi khỏc đối nghịch lại những giỏ trị ngườ ”. Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hoỏ Thể thao viết tha hoỏ là: 1. Trở nờn khỏc đi, biến thành cỏi khỏc. 2. Trở thành người mất phẩm chất đạo đức…. Túm lại, ta cú thể hiểu một cỏch đơn giản về ý niệm của thuật ngữ tha hoỏ: tha hoỏ là trạng thỏi con người bị biến thành xấu đi, trở thành đối lập với những giỏ trị người, xa rời những chuẩn mực xó hội, xa lạ với cộng đồng và mụi trường hoàn cảnh sống, cú nghĩa là con người đỏnh mất nhõn tớnh.

Trong một con người luụn luụn tồn tại cả mặt tốt và mặt xấu và trong những hoàn cảnh nhất định nào đú cỏi tốt, xấu mới cú dịp bộc lộ và thể hiện ra thành hành động. Lóo Tử cho rằng: “hữu vụ tương sinh”, cỏi ỏc, cỏi thiện tồn tại song song trong thế giới tự nhiờn. Khụng thể nào tạo nờn một xó hội toàn những điều tốt đẹp nờn con người phải chấp nhận sống chung , để tồn tại trong một thế giới hoà bỡnh. Con người trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn cũng vậy mang đầy đủ cả những tốt, xấu và trờn hết biết ăn năn, sỏm hối vỡ những việc làm sai trỏi của mỡnh dự mức độ sỏm hối cú khỏc nhau. Cú người chỉ dừng lại ở ý nghĩ, cú người thể hiện thành hành động . Cỏc truyện Hấp hối, Hũn bi đỏ màu trắng,

mảng sỏng tối khỏc nhau. Cú thể núi, Cao Duy Sơn đó phơi bày con người ở một gúc độ khỏc, một gúc khuất trong tõm hồn.

Hấp hối thể hiện cuộc giằng xộ nội tõm của ụng Kỡnh - một quan chức cú

tờn tuổi ở tỉnh - vỡ những lỗi lầm của thời trẻ tuổi do mỡnh gõy ra. Những tưởng thời gian, chức tước, bổng lộc và đặc biệt là khụng ai cú thể vạch trần được tội lỗi của ụng thỡ ụng cú thể yờn tõm mà tận hưởng cuộc sống nhưng quỏ khứ đú vẫn cứ hiện về ảm ảnh ụng. Bằng thủ phỏp sử dụng giấc mơ để diễn tả những gỡ đang diễn ra trong tõm hồn ụng, tỏc giả đó đưa người đọc khỏm phỏ thế giới nội tõm của con người quyền cao chức trọng trong một gúc khuất của tõm hồn. Tuổi trẻ của Kỡnh thật đỏng tự hào với những chức trỏch, địa vị mà cấp trờn giao cho nhưng cũng cú một kỉ niệm, “một kỉ niệm kinh hoàng và cay đắng”. Ngày ấy, Kỡnh đó đang tõm chiếm đoạt một người con gỏi đó cú chồng khiến cụ gỏi ấy nhà tan cửa nỏt và giờ thỡ hoỏ điờn.Những khao khỏt bản năng đầy tội lỗi khiến cho ý nghĩ tỏo bạo bật lờn trong đầu Kỡnh: “Phải chiếm đoạt bằng mọi cỏch.

Cần phải cú hạnh phỳc, một thứ hạnh phỳc chẳng cần phải giống ai, cũng chẳng cần bắt chước ai cả… Cụ ta cú thể từ chối và chống trả…Nhưng khụng cần thiết sự đỏp lại của tỡnh yờu, tỡnh yờu cú thể chỉ cần một phớa, sự ỏp đặt đơn phương hoặc cú thể bằng sức mạnh thụ bạo, vẫn mang lại một kết quả hạnh phỳc, khi bị ràng buộc nhau về thể xỏc, điều khẳng định – tồn tại và duy trỡ ngày càng thờm chăc chắn” (12, 39). Toà ỏn phỏn xột hắn khụng phải ai mà

chớnh là đứa con trai sinh ra từ tội lỗi của hắn. Hỡnh ảnh cỏi giếng trở đi trở lại trong truyện như một ẩn dụ. Nú là tấm gương soi chiếu tõm hồn, quỏ khứ của ụng Kỡnh. Mỗi lần đi cụng tỏc xa về, những khỳc mắc trong cụng việc chưa được giải quyết ụng đều tỡm đến bờn giếng và soi mỡnh xuống đú thể tỡm sự thanh thản trong tõm hồn. Nhưng ụng Kỡnh thường tỡm đến cỏi giếng vỡ một nguyờn cớ sõu xa nữa. Đú là mỗi khi soi mỡnh xuống mặt nước, ụng như được đối diện với con người thật của chớnh mỡnh. Con người đú khỏc hẳn cỏi vẻ bề ngoài mũ cao ỏo dài của ụng, nú là một khuụn mặt với “cỏi tai quắt lại và nhụ

lụng màu đen”. Cú phải chăng đú là một con người? Khuụn mặt bị biến dạng ấy

khụng khỏc gỡ một con quỷ!

“Con người ta sống khụng thể khụng cần biết đến quỏ khứ. Ký ức là sự

soi chiếu vào thực tại. Dự hụm nay đó khỏc nhưng dấu vết của ngày đó mất vẫn cũn nguyờn đú,nú sẽ khụng bao giờ buụng tha cho chỳng ta cho đến lỳc kết thỳc cuộc đời. Cho dự quỏ khứ vui hay buồn, tốt hay xấu, nú vẫn cứ đeo bỏm theo năm thỏng” (Cao Duy Sơn ). Chọn bối cảnh lỳc sắp lỡa đời để thể hiện sự sỏm

hối khiến cho người đọc dễ dàng tin rằng đú là những lời chõn thành, những giọt nước mắt hối hận muộn màng và đỏng được cảm thụng bởi “Khi cũn sống cú lỳc

nào đú ta đó phạm phải những sai lầm, gõy điều bất hạnh cho người khỏc thỡ trước khi hấp hối cũng nờn làm một điều gỡ tốt cho đời ” (12, 52). Nhưng đối với

ụng Kỡnh, sự sỏm hối ấy cú diễn ra , cú giày vũ ụng nhưng nú chỉ như một giấc mơ thoỏng qua rồi thụi để sớm mai kia thức dậy ụng vẫn thản nhiờn cắp cặp bước lờn ụ tụ về Hà Nội họp. Và ai dỏm chắc ụng sẽ leo cao đến đõu trong con đường sự nghiệp của mỡnh? Sự khốn nạn được che đậy sau cỏi vỏ mũ cao ỏo dài kia cho đến bao giờ? Cõu hỏi như xoỏy sõu vào lũng người và dường như sau nú búng dỏng của những người dõn bất hạnh vẫn cũn đú, đồng hành với vẻ ngạo nghễ, cao đạo của ụng quan. Cuộc đời rồi sẽ thế nào nếu sự sỏm hối chỉ như một giấc mơ?

Trong mỗi con người luụn tồn tại cả mặt tốt và xấu nhưng trong từng trường hợp cụ thể cỏi tốt và xấu ấy mới được thể hiện ra thành hành động cụ thể. Cú thể là cựng một mụi trường sống, thậm chớ cựng một gia đỡnh nhưng mỗi con người lại mang một tớnh cỏch khỏc nhau. Sỡu và Du trong truyện ngắn Song sinh là một minh chứng. Cựng một cha mẹ sinh ra, cựng lớn lờn trong một mỏi ấm nhưng hai anh em lại mang những nột tớnh cỏch khỏc nhau. “Du thong thả, ăn

diện, mơ đõy đú, hỏm gỏi từ khi mười lăm tuổi. Sỡu mạnh mẽ, nhanh nhẹn, rắn rỏi, mắt hay liếc trộm người ” ( 14, 5). Theo dũng đời, Sỡu và Du đó đi theo con

đường của mỡnh và cú được những cụng việc mà họ cho là phự hợp. Cuộc sống cú lẽ sẽ chảy trụi như thế trong ờm đềm nếu như khụng cú sự kiện Du lấy vợ. Vợ Du rất đẹp! Mọi rắc rối bắt đầu từ đõy. Những dục vọng bản năng sống dậy

trong con người Sỡu khi vụ tỡnh chạm vào người chị dõu. Những ý nghĩ xấu xa dần hỡnh thành trong đầu Sỡu và khi cú cơ hội nú bỗng biến thành những hành động tội lỗi. Sỡu đó giả làm anh mỡnh qua bộ quõn phục để cưỡng bức chị dõu. Dường như rang giới giữa người và vật mong manh như sợi túc và Sỡu đó khụng vượt qua được ranh giới ấy. Bản năng gốc trong con người Sỡu đó lấn ỏt tất cả khiến hắn làm cỏi việc mà một con người khụng ai làm thế. Trước thỏi độ kiờn quyết của Du, Sỡu cũng cú đụi chỳt sợ hói nhưng lỳc này hắn cú đụi chỳt hối hận khi nhỡn thấy Lu đau khổ như thế nào. Ban đầu Sỡu chẳng mảy may suy nghĩ về hành động sai trỏi của mỡnh, thậm chớ cũn bao biện cho hành động bỉ ổi của mỡnh “Việc gỡ mà nổi lửa lờn mặt? Cú ai biết việc này chứ? Đừng làm nghiờm

trọng thế…Tụi mà là nú lấy được vợ đẹp thế này thỡ đó đảo ngũ từ lõu, biền biệt như thế đõu cú cũn là chồng. Tuổi con gỏi vội đi như trăng qua nỳi, hộo nhanh lắm, tụi chỉ muốn được thế vào chỗ thằng Du, kiếp này muốn lấy Lu làm vợ…” (14, 22). Dần dần Sỡu chấp nhận tất cả những điều kiện Du đưa ra một phần cũng bởi sợ những lời đe doạ của Du và cũng bởi phải chứng kiến sự đau khổ, bị giày vũ vỡ những điều mà mỡnh gõy ra cho Lu “Nàng thảm hại quỏ. Sỡu chợt

thấy lũng cồn lờn tiếc nuối. Tim gó đập chộn rộn. Gó hớt một hơi sõu nộn lại cảm xỳc” (14, 30). Nếu như dục vọng bản năng đó khiến cho Sỡu hành động một

cỏch hồ đồ thỡ giờ đõy con người trong hắn đang ăn năn, day dứt vỡ những việc làm sai trỏi của mỡnh. Sự thức tỉnh ý thức làm người ấy là một dấu hiệu cho thấy con người của Sỡu đó cú sự sỏm hối thực sự. Và ngay cả khi phải trả giỏ cho việc làm của mỡnh Sỡu cũng khụng thấy oỏn hận hay trỏch múc ai “Giờ thỡ Sỡu chẳng

vương chỳt oỏn hận người nào. Tự mỡnh làm mỡnh chịu. Thời gian nằm trong viện quõn đội đó giỳp gó vỡ ra nhiều điều. Một năm với ba lần phẫu thuật, đau đớn làm sao. Ngắm bờn chõn bị cụt gó vẫn khụng khỏi khụng buồn, nhưng điều luụn làm cho gó buồn hơn ấy là chuyện cũ…Gó lắc đầu như muốn xua đi cỏi ngày xưa, cỏi ngày bản thõn khụng chế ngự nổi ham muốn bản năng, nhớ lại chỉ muốn cắn luỡi chết đi” (14, 41). Nếu như ở Hấp hối sự sỏm hối diễn ra chỉ như

một giấc mơ thỡ ở đõy sự sỏm hối đó dược đẩy lờn một mức cao hơn, kẻ gõy tội phải trả giỏ cho việc làm sai trỏi của mỡnh và hơn hết là biết nhận ra sai lầm của

mỡnh, thấy xấu hổ, thấy ăn năn, dằn vặt về điều đú. Phải chăng bản tớnh con người là lương thiện, cú lỳc nào đú do nhiờự yếu tố khỏc nhau tỏc động lờn làm cho nú trở nờn biến dạng nhưng cuối cựng nú vẫn muốn trở lại trạng thỏi ban đầu.

Người ta sinh ra vốn hiền lành, lương thiện nhưng sự đố kị và ganh ghột đụi khi cũng biến con người ta thành con người khỏc, cú khi trở thành kẻ phụ bạc ngay cả với những người thõn của mỡnh. Dồ trong Hũn bi đỏ màu trắng là một trường hợp như vậy.

Là một người cú tài năng cộng với niềm say mờ, Dồ đó mang tiếng nhị của mỡnh chinh phục biết bao người dõn Cụ Sầu. Tiếng nhị vẫn đều đặn cất lờn những đờm trăng. Âm điệu mượt mà của cõy mó vĩ miết đụi dõy tơ gieo vào lũng dõn Cụ Sầu bao cảm xỳc lạ kỳ. “Khi thỡ dạo đầu của màn một vở tuồng “

Phạm Tải - Ngọc Hoa” theo điệu Dỏ hai, thiết tha như mạch nước ngầm con nước thoỏt ra từ đỉnh Phja Boúc tựa ngõn vang từ tầng trời. Lỳc đắm đuối khổ đau đến ứa mỏu con tim của điệu lượn then kể mối tỡnh bi ai “Nam Kim - Thị Đan”, cổ tớch người Tày. Nhưng hứng thỳ nhất vẫn là khỳc rộn ró của kịch “Mộc Tàu hớ”, thuật tuồng hỏt minh hoạ bằng những con rối đầu gỗ cú một khụng hai ở đất Việt. Khi đú người nghe như mẩn mờ với õm thanh vang lừng của kiếm thần trong tay chàng mồ cụi, chộm đứt bảy đầu rắn quỷ, cứu muụn dõn thoỏt khỏi lầm than”. (14, 142 - 143) Trong số đú cú cả Lũ “Con gỏi độc nhất trong một nhà buụn thuốc Bắc đang kỡ phỏt tài. Nàng xinh xắn, uyển chuyển như con suối thu chõn nỳi”. Dồ luụn tự hào về điều đú và hẳn sẽ sống tử

tế đến hết đời để phục vụ người dõn Cụ Sầu và hạnh phỳc bờn người vợ đẹp và đứa con ngoan của mỡnh.

Sự xuất hiện của Soúng cựng với cõy sỏo trỳc đó làm đảo lộn hoàn toàn cuộc sống của Dồ. Người dõn Cụ Sầu yờu mến tiếng sỏo của Dồ là vậy mà giờ đõy cũng quay lưng lại với Dồ, với tiếng nhị ngày nào để chạy theo tiếng sỏo trỳc của Soong. Ngay cả người vợ mà hắn hết lũng thương yờu cũng chạy theo Soúng, cũng mờ tiếng sỏo của Súong: “Em thấy anh Súong cũng là người tài

như lửa đổ thờm dầu, Dồ đó hành động một cỏch hồ đồ, mự quỏng và phải chịu cỏi ỏn tỏm năm tự. Ra tự, bỏ mặc ngoài tai những xỡ xào, nhữn lời bàn bỏn của dõn bản, Dồ đi tỡm lại đứa con yờu quy của mỡnh mà khi xưa khi giận mẹ nú Dồ đó hắt hủi cả nú. Hỡnh ảnh viờn bi đỏ nhỏ xinh mà thằng Ki để lại lăn xuống chõn đồi như một nỗi ỏm ảnh với Dồ, liệu sự ăn năn, hối lỗi muộn mằn cú giỳp Dồ tỡm lại được con?

Một phần của tài liệu THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN (Trang 38 -43 )

×