2 .1 Ngụn ngữ giàu hỡnh ảnh, sử dụng đắc địa thủ phỏp so sỏnh
2.2 Sử dụng lối diễn đạt của người dõn tộc
Trong tỏc phẩm của Cao Duy Sơn, người đọc dễ bắt gặp ngụn ngữ mộc mạc, giản dị như một số tỏc giả khỏc. Nhưng cỏi khỏc là Cao Duy Sơn đi sõu hơn, toàn diện hơn thể hiện rừ những yếu tố phẩm chất của văn xuụi hiện đại mà vẫn đậm đà bản sắc văn húa Tày
Chỳ trọng đến lối diễn đạt của mỡnh, Cao Duy Sơn đó sử dụng thành ngữ, tục ngữ, dõn ca Tày để thể hiện lời ăn tiếng núi và tõm tư tỡnh cảm của cỏc nhõn vật và sử dụng lối diễn đạt ấy trong ngụn ngữ của người kể chuyện. Khi miờu tả giọng núi, cỏch núi, tớnh chất lời núi của cỏc nhõn vật, người kể chuyện thường kể theo lối diễn đạt của người dõn tộc: “Phủ là thằng con trai mộc mạc, ăn ở
thuỷ chung, trọng người khớ phỏch, khụng thể tự dựng chuyện nỳi lở đỏ lăn như thế” (14, 118). Đõy là lời tỏ tỡnh của chàng trai với người con gỏi: “Dỡnh ơi! Em khụng ngại nhà anh phải đi qua sụng lửa, khụng sợ leo đốo Khau Liờu làm nhạt muối mồ hụi, anh muốn được ngỏ lời yờu, nay mai được đún em về ở chung một nhà…” (14, 108- 109). Hoặc khi miờu tả sự độc ỏc, dữ tợn khiến mọi người phải
khiếp sợ ở nhõn vật: “Khụng ớt người đó đến nhà Khàng núi lời lửa lời giú đổ
cõy nhưng đều lấm lột bỏ đi khi thấy Khàng lừ lừ cầm con dao chộm đứt cổ trõu ra cửa. Bụng nú nghĩ thế nào mà làm thế ấy nờn ai cũng ngại chạm vào cỏi đứa ngang như cành mỏc pỳp, dữ như con hổ đúi trờn rừng” (13, 199). Đõy là ý nghĩ của lóo Khàng trước khi đến thuyết phục lóo Pạc: “Tối nay ta sẽ sang nhà
lóo tỡm cỏi lời giú nhẹ chui vào tai, núi cỏi điều quả nỳi to sắp đổ thỡ cỏi đầu của lóo sẽ chuyển thụi” (13,201). Đõy là ý nghĩ ghen thầm của Khin với Thào và Cạ “Khin ngấm ngầm ghen thự như cỏi chớp đợi trời sấm to” (13, 204).
Như vậy những hỡnh ảnh dựng để biểu đạt trong lời văn của Cao Duy Sơn chủ yếu là hỡnh ảnh rất gần gũi với đời sống của người dõn miền nỳi phự hợp với cỏch nhỡn, cỏch cảm, cỏch nghĩ của họ. Kiểu tư duy, diễn đạt ấy thể hiện trờn nhiều trang viết của ụng khi ụng núi về thửa ruộng rộng của nhà lóo Khàng: “Con trõu khoẻ cày đi ba đường về ba đường đó đũi về nghỉ ăn cỏ”. Hay là sự vất vả của đỏm người lao động đi làm cụng ở nhà lóo Khàng vào mựa thuốc
phiện: “Họ đi làm từ lỳc con gà nhà nú gỏy lần thứ nhất đến lỳc ụng mặt trời về
ngủ bờn kia nỳi Nục Vốn mới về nghỉ ” (13, 195- 196).
Trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn ngoài việc khắc hoạ ngụn ngữ nhõn vật bằng những hỡnh ảnh vớ von, so sỏnh gần gũi với đời sống Cao Duy Sơn cũn sử dụng thành ngữ, tục ngữ, lối núi quen thuộc của người miền nỳi chẳng hạn để khẳng định chắc chắn lời núi quen thuộc của người miền nỳi chẳng hạn để khẳng định chắc chắn lời núi, người miền xuụi cú cõu: “Núi chắc như đinh đúng cột” thỡ Cao Duy Sơn viết theo cỏch liờn tưởng của miền nỳi: “Núi chắc như bỳa sắc ăn gỗ mực” (14, 13). Người miền xuụi núi: “Khúc như mưa như giú” thỡ người miền nỳi liờn tưởng “Khúc như bị cướp vào pự (mắt)…” (14, 13).
Người Kinh núi : “Trẻ cậy cha già cậy con”, Cao Duy Sơn biến thể trong truyện ngắn của mỡnh: “Trẻ trụng già học, già tựa trẻ sống” (14, 59). Người miền xuụi cú cõu: “Giữ người ở lại, đõu giữ được người ra đi” thỡ người Tày cú cõu: “Rễ
cõy ngắn, rễ người dài, người ta chỉ cú thể được tay được chõn, sao cú thể giữ được lũng nhau” (14, 156).
Truyện ngắn Cao Duy Sơn viết bằng tiếng Việt nhưng ụng khụng chỉ sử dụng lối núi của người Kinh mà chủ yếu khai thỏc vốn văn hoỏ và cỏch biểu đạt của dõn tộc mỡnh. Sử dụng lối diễn đạt của người dõn tộc, cú khi Cao Duy Sơn cũn sử dụng cả tiếng dõn tộc Tày trong tỏc phẩm. Việc sử dụng ngụn ngữ Tày trong một chừng mực nhất định sẽ gúp phần tạo khụng khớ miền nỳi cho tỏc phẩm. Trong truyện ngắn Cao Duy Sơn nhiều khi tỏc giả để nguyờn văn từ ngữ tiếng Tày mà khụng dịch sang tiếng Kinh hẳn khụng chỉ để tạo khụng khớ miền nỳi mà cũn vỡ nếu dịch sang tiếng kinh khụng thể diễn đạt hết ý nghĩa sõu xa của nú trong tiếng tày. Truyện ngắn Sỳc Hỷ là một vớ dụ. Ngay nhan đề truyện, từ “Sỳc” là một từ của người Tày dựng để gọi chỳ. Trong truyện ngắn Cao Duy Sơn cú những từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng: “pẻng mẻ” (một loại bỏnh làm bằng gạo nếp trộn đều với tro rơm nếp trong dịp tết), “khoắn mà” (khi bất ngờ bị giật mỡnh thỡ người Tày thường thốt thốt lờn cõu này). “Khai vài xuõn” (lời chỳc phỳc đầu xuõn)…
Sự linh hoạt trong cỏch viết của Cao Duy Sơn cũn thể hiện ở việc dựng ngụn ngữ văn húa tiếng Việt trờn cơ sở hiểu sõu sắc và thụng thạo cả hai thứ tiếng (Tày và Việt) nhưng sắc thỏi Tày vẫn thể hiện đậm nột hơn. Trước hết là cõu núi ngắn gọn, rừ ràng, gần gũi với cỏch núi của người Tày, đồng thời thể hiện một khẩu khớ, một thỏi độ sống rừ ràng. ễng biết điểm vào trang viết những chi tiết, những cõu chữ, những từ đắt nhất gắn bú với người Tày mà tiếng Việt khụng biểu hiện được : “Thử cõn xem, khụng đủ ba ki lự, cho mày ngay” (Sỳc Hỷ),
“Sinh ơi, bõy giờ cú ai nghe thấy mỡnh“pi nọong” với nhau thế này chắc ngại lắm”(Chợ tỡnh)… Những cõu từ đú làm sống dậy cả một lối sống, một thỏi độ,
một tầng sõu văn húa của người Tày.
Trong sỏng tạo văn học một trong những việc khú đối với nhà văn cú lẽ là viết lời thoại. Lời thoại khụng chỉ xuất hiện trong bối cảnh, tỡnh huống diễn biến sự kiện giữa cỏc nhõn vật, mà nú cũn cần phải đảm bảo vừa đủ lượng, khụng lạc điệu, phự hợp với hoàn cảnh thực tại, với lứa tuổi, với tầng văn hoỏ, và đặc biệt là với tư duy dõn tộc. Qua tỏc phẩm của Cao Duy Sơn người đọc cú thể cảm thụ rất rừ về điều này và hỡnh dung hỡnh như ụng chỉ mượn chữ quốc ngữ để chuyển dịch tư duy tõm hồn Tày, văn hoỏ Tày thành những ỏng văn mang đầy tớnh cỏch vựng miền để phổ biến rộng rói trong đời sống văn học đất nước, và nếu cú thể chuyển ngược trở lại ngụn ngữ Tày nú sẽ mang đậm phong vị Tày với tư chất mộc mạc, kiệm lời nhưng vẫn toỏt lờn sự chõn tỡnh giản dị. Cú lẽ đõy là một trong những điều nổi bật nhất làm nờn một chõn dung Cao Duy Sơn, một tỏc giả chuyờn viết về đề tài miền nỳi dõn tộc, cựng với thế giới nhõn vật do ụng tạo ra từ cuộc sống vốn cú, với sự lóng mạn bay bổng khiến ngụn ngữ trong những trang viết của ụng trở nờn sống động. Khi Khơ và Dỡnh gặp nhau lần đầu núi với nhau (Hoa bay cuối trời):
“Khơ núi với nàng:
- Cả chiều qua đến sỏng nay bước mỏi gối bõy giờ mới gặp. Nàng bảo:
- Gặp để làm gỡ?
- Khụng tin!
- Tuỳ thụi, tim bõy giờ chuyển sang đập bờn phải nữa rồi này! - Núi nghe buồn cười quỏ!- Nàng che miệng bẽn lẽn.
- Nhịn cười thỡ bị đau bụng thụi.
- Khụng núi nữa, muốn em chết vỡ cười hay sao. - Nhưng mà khụng nhịn núi được.
- Gặp rồi thỡ bõy giờ định núi gỡ? - Chưa nghĩ ra.
- Đi tỡm như thế đó biết nhà em ở đõu chưa?
Là nàng đó muốn Khơ tỡm đến nhà cho người già thấy mặt rồi. Khơ bảo:
- Được lời này của em, dự nhà trờn trời anh cũng tỡm ra. Anh sẽ đợi đến khi nào em hộ mỗi hoa nhận lời anh ngỏ. Dự phải trồng cõy đỏ trước cửa nhà em, đến khi đỏ nảy mầm anh cũng đợi” (14, 83 - 84 )
Tỡm hiểu ngụn ngữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn chỳng ta hiểu rừ hơn một yếu tố quan trọng mang lại bản sắc dõn tộc đậm đà trong văn chương của ụng đú là cỏch sử dụng thành ngữ, tục ngữ giàu biểu cảm, mang hơi thở tự nhiờn của cuộc sống miền nỳi. Thứ ngụn ngữ “tươi rũng” ấy đó xõy dựng lờn hai hỡnh tượng thẩm mỹ đặc sắc: Bức tranh thiờn nhiờn xó hội miền nỳi vừa thơ mộng vừa sụi sục với những xung đột nghệ thuật, hỡnh tượng con người miền nỳi với những phẩm chất tốt đẹp ngời sỏng trong bi kịch.
Ở phương diện ngụn ngữ Cao Duy Sơn đó khụng chỉ phản ỏnh được tõm hồn dõn tộc mỡnh mà bằng tỏc phẩm của mỡnh, nhà văn đó gúp phần lưu giữ , bảo tồn, phỏt huy vẻ đẹp của tõm hồn ấy – Đú là sự bảo tồn vẻ đẹp văn hoỏ bằng văn học.