1. Cốt truyện
1.2 Tỡnh huống truyện độc đỏo
Sỏng tạo tỡnh huống, đú là vấn đề cơ bản của nghệ thuật viết truyện ngắn. Núi như giỏo sư Nguyễn Đăng Mạnh thỡ tỡnh huống truyện giống như một tứ thơ, nớ lại giống như một thứ nước rửa ảnh sẽ làm nổi hỡnh, nổi sắc người và vật vừa làm nổi bật vấn đề tư tưởng của tỏc giả. Tỡnh huống truyện giỳp cho những gỡ cũn nằm trong hỡnh thức chưa phỏt triển nay bộc lộ và hoạt động tớch cực... cú tớnh chất riờng biệt. Tỡnh huống trở thành xung đột, là bước trung gian giữa tỡnh trạng im lỡm và tỡnh trạng hành động. Và thụng thường, mỗi truyện ngắn chỉ chứa một tỡnh huống, vỡ thế tỡnh huống tiờu biểu phải cựng lỳc thực hiện cỏc nhiệm vụ nghệ thuật là gắn kết cỏc nhõn vật cựng tham gia một sự kiện, biến cố cú y nghĩa nào đú, bộc lộ quan hệ và tỡnh cỏch nhõn vật, thể hiện chủ đề. Tỡnh huống là yếu tố nghệ thuật quan trọng trong tỏc phẩm tự sự. Dự là những cốt truyện giàu kịch tớnh hay những cốt truyện khụng cú biến cố thỡ truyện ngắn vẫn
phải dựa vào một tỡnh huống nhất định. Việc phỏt triển và xõy dựng những tỡnh huống hay sẽ làm bộc lộ những nột cơ bản của những tớnh cỏch, số phận trong cỏc tỏc phẩm, làm nổi bật một vấn đề, một hiện tượng xó hội nào đú. Nhà văn Nguyễn Minh Chõu cho rằng: Những nhà văn cú tài đều là những người cú tài tạo ra những tỡnh thế xảy ra chuyện vừa rất cỏ biệt vừa mang tớnh phổ biến hoặc tượng trưng…Tỡnh thế truyện khụng cần đến những mõu thuẫn gay gắt như kịch, nhưng nú lại là cỏi cớ chắc chắn, hết sức cụ thể và mang tớnh riờng, ở đú cốt truyện và nhõn vật nương tựa vào nhau để thực hiện đắc lực tất cả cỏc ý định của tỏc giả. Vớ như một cõy cọc vững chắc để cho một cõy bớ leo lờn mà ra hoa trỏi. Cỏi tài của người cầm bỳt là cú thể chọn ra trong cỏi dũng đời xuụi chảy một khoảnh khắc thời gian mà ở đú cuộc sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ysy nghĩa nhất, một khoảnh khắc cuộc sống với một vài việc diễn biến sơ sài và cũng bỡnh thường hoặc cú thể dồn dập và khụng bỡnh thường nhưng bắt buộc con người ở vào cỏi tỡnh thế phải bộc lộ cỏi phần tõm can nhất, cỏi phần ẩn nỏu sõu kớn nhất, thậm chớ đú là cỏi khoảnh khắc chứa cả một đời người, một đời nhõn loại.
Tỡnh hống truyện trong sỏng tỏc của Cao Duy Sơn thường là những tỡnh huống bi kịch. Tạo ra tỡnh huống này, nhà văn cú thể khai thỏc chiều sõu tớnh cỏch, tõm hồn con người trước bất hạnh của số phận.
Ngụi nhà xưa bờn suối cú một cốt truyện độc đỏo với lối viết như trờu ngươi
người đọc. Trong truyện ngắn, nhõn vật chớnh phải chịu ỏp lực của nhiều sự kiện, nhiều biến cố như trong cuộc đời thầy giỏo Hạc trong truyện là hơi quỏ tải. Nhưng người đọc lại cảm thấy khụng thể thiếu những biến cố đú, thậm chớ đú là biến cố mà cú lỳc như một thứ tai ương, xụ đẩy con người tới bờ vực mà nếu khụng cũn sức cưỡng lại thỡ, hoặc là chọn cỏi chết, hoặc là sự tha húa mà lỳc nào cũng sẵn sang mời gọi. Giỏo Hạc trong truyện này của Cao Duy Sơn là “tớp” người khụng thuộc sự lựa chọn nào ở trờn. ễng giỏo người gốc Hà Nội (theo truyện, nhà thầy ở một con phố ngay sỏt hồ Hoàn Kiếm) cứ lặng lẽ sống, khụng quỏ vồn vó khi người ta giao lại ngụi nhà bờn suối cho ở tạm vào cỏi lỳc mỡnh đang bơ vơ như một kẻ vụ gia cư. ễng cũng khụng đến nỗi oằn mỡnh khi người
ta cố chụp lờn đầu mỡnh một cỏi thai… cỏi thai của cụ học trũ, về sau là đồng nghiệp của ụng. Và cũng vỡ chuyện này mà người ta cho ụng “về vườn” theo cả
nghĩa đen. ễng cũng chỉ lặng lẽ làm vườn theo sự phõn cụng của nhà trường. Đến khi cỏi mảnh vườn thực nghiệm mà thầy cú sang kiến định dành cho học sinh tham quan như một thứ giỏo cụ trực quan mụn sinh học thỡ chẳng ai nhớ cụng vun trồng của thầy. Đõy là một tỡnh tiết khụng lớn trong truyện nhưng nú khiến người đọc dễ liờn tưởng đến một thứ đạo lớ mà khụng phải lỳc nào cũng tiện núi ra. Lại nữa, đến một sự kiện cuối cựng trước khi thầy Hạc biến mất khỏi ngụi nhà bờn suối: cụ học trũ lỡ làng trong tỡnh yờu kia đó ấn đứa con nhỏ vào tay thầy nuụi giỳp, khi phải long một tay xế đường đó cú tới ba con riờng, nay đứa bộ ấy khụn lớn. Mẹ nú đó ăn nờn làm ra, muốn “giật lại” đứa con… khụng phải của thầy!
Cao Duy Sơn đó rất thành cụng trong cỏi thức mà người ta hay gọi là trọc tức . Này nhộ, đõy là cỏi bụng lựm lựm của cụ học trũ được mệnh danh nàng tiờn mà người trong cuộc của truyện và độc giả đều thừa biết khụng phải của thầy Hạc. Ấy vậy mà trước sự lặng thinh của thầy trong một cuộc họp kiểm điểm, đương nhiờn là thầy khụng thể chối cói dự khụng tang chứng, vật chứng… Thầy biện minh thế nào khi người ta vẫn thấy cụ học trũ sắc nước hương trời ấy cú lần chạy vụt từ phũng thầy ra khúc lúc? Ai đó từng chịu hậu quả của cỏi lối quan sỏt, đỳng hơn là rỡnh mũ mà thực ra là vụ mục sở thị, để qui chụp, làm hại cả một đời người thỡ sẽ cảm thụng với Cao Duy Sơn khi nhà văn kể lại những hiện tượng, sự vật tương tự. Mà những cảnh tượng bi hài ấy đõu cú hiếm, nhất là trong một hoàn cảnh mà nhõn vật chớnh của truyện từng trải nghiệm. Cao Duy Sơn cú lối kể chuyện khụng tuõn thủ một cỏch mỏy múc trong văn phong. Chuyện này ụng kể theo lối dửng dưng, bảng lảng như mộ kẻ sĩ nhỡn đời vụ can; ở chuyện khỏc ụng lại nhảy vào cuộc, tuy khụng tả xung hữu đột nhưng nhập cuộc cựng nhõn vật khi cần gỡ rối. Chuyện xảy ra trong Ngụi nhà xưa bờn suối là một vớ dụ. Tuy nhiờn nột văn phong trong đú chưa hay bằng lối gõy nổ sự kiện một cỏch đột ngột khỏc như trong nhiều truyện khỏc của Cao Duy Sơn. Cung cỏch đú khiến cho người đọc khú buụng sỏch khi đọc ụng. Ở Ngụi nhà xưa bờn
suối, ụng đó tạo ra một tỡnh huống thật bất ngờ: đang đờm giỏ lạnh, cụ học trũ
mà người ta đổ oan cho thầy giỏo Hạc đó gạ tỡnh nờn mới sinh ra đứa bộ mà giờ đõy cụ lại ấn nú vào tay thầy nuụi giựm trước lỳc lờn đường cựng anh xế đường dài vào Nam kiếm sống, nhất là vào thời điểm mà nhõn vật chớnh – thầy giỏo Hạc đó yờn bề gia thất! Cỏi sự vụ lớ đựng đựng ấy theo quy luật tỡnh cảm lại là cỏi việc rất dễ diễn ra theo mối cơ học tự nhiờn giữa thầy và trũ. Nghĩa là bạn đọc dự khụng muốn tin thỡ sự đời vẫn diễn ra ngoài muốn của họ. Đõy là một nột hiện thực tõm lớ khiến người đọc tũ mũ, muốn xem tiếp phần sau.
Bà Ban (Âm vang vong hồn) lại được đặt vào một tỡnh thế khỏc. Bà mang ơn hai người đàn ụng đó cứu sống mỡnh khỏi chết đúi ở rừng Ceng Si nhưng lại đem lũng yờu Khuề, một chàng trai sống bằng nghề đốn củi. Khuề cũng yờu Ban bằng trỏi tim của người trai mới lớn, một tỡnh yờu chõn thành hứa hẹn một tương lai tốt đẹp nhưng lại khụng vượt qua được sự hốn nhỏt. Khi đối mặt với hai người đàn ụng thụ lỗ, cục cằn, Khuề đó khụng đủ dũng cảm để bảo vệ tỡnh yờu của mỡnh. Suốt đời Ban nghĩ rằng sẽ sống mói như thế, sẽ là vợ hờ của hai gó đàn ụng đú nhưng chớnh vào lỳc Ban quyết định sẽ sống thực lũng với tỡnh yờu của mỡnh, dứt bỏ những suy nghĩ trước kia thỡ cũng là lỳc nhận được sự thất vọng ờ chề từ chớnh người yờu của mỡnh. Lời núi của Khuề như ngàn vạn mũi dao đõm vào trỏi tim Ban: “Khụng… đừng tin… Tụi khụng nhận lời yờu cụ ấy.
Tụi với Ban khụng cú chuyện gỡ với nhau cả…” (12, 163). Ban khúc! Một nỗi tủi
hổ tràn ngập lũng cụ. Thời cơ duy nhất để vượt qua sự ràng buộc bấy lõu đó tan thành mõy khúi. Ban thầm oỏn trỏch sự hốn nhỏt của người mà cụ đó từng trao gửi tỡnh yờu một cỏch tự nguyện để rồi nhận lại sự bẽ bàng, nhục nhó. “ Ban
bỗng vựng dậy chạy ra ngoài cửa như muốn trốn khỏi sự nghiệt ngó cay đắng, đe dọa đố nặng lờn suốt cuộc đời mỡnh ” (12, 164). Tỡnh huống trớ trờu đú khiến
cho người đàn bà ấy lại tiếp tục kiếp sống trước đõy và mang trong lũng một nỗi đau khụng thể sẻ chia sang tận bờn kia thế giới.
Cú thể núi rằng, cốt truyện trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn đơn giản nhưng chứa nhiều chi tiết sinh động và cú lối kết cấu tự nhiờn, hấp dẫn và mang tớnh
hiện đại. Một trong những yếu tố tạo nờn sự thành cụng trong sỏng tỏc của ụng chớnh là cốt truyện dung dị và những tỡnh huống truyện thật độc đỏo.
2.Ngụn ngữ
Như mọi người đều biết, văn học là nghệ thuật ngụn từ. Vậy ngụn từ trong văn học được hiểu như thế nào?
Nếu ngụn ngữ tự nhiờn (hay cũn gọi là ngụn ngữ phi nghệ thuật) là hệ thống tớn hiệu đầu tiờn con người dựng để diễn đạt ý nghĩ, tỡnh cảm, được nảy sinh trong hoàn cảnh nhất định … một cỏch cảm tớnh thỡ ngụn ngữ nghệ thuật (ngụn ngữ trong cỏc tỏc phẩm nghệ thuật ngụn từ) được cấu tạo từ hệ thống tớn hiệu thứ nhất cú nhiệm vụ thể hiện tư tưởng nghệ thuật của tỏc phẩm.
Ngụn ngữ tự nhiờn cú chức năng chủ yếu là giao tiếp, chức năng thẩm mỹ đúng vai trũ thứ yếu. Cũn ngụn ngữ nghệ thuật, chức năng thẩm mĩ là chức năng cơ bản, quan trọng nhất. Mặc dự ngụn ngữ tự nhiờn cũng cú tớnh chớnh xỏc, tớnh hỡnh tượng, tớnh biểu cảm nhưng nnhững tớnh chất này chỉ xuất hiện một cỏch ngẫu nhiờn khụng phải là một yờu cầu bắt buộc. Ngụn ngữ tự nhiờn và ngụn ngữ nghệ thuật cú sự khỏc nhau căn bản về tớnh hệ thống. Chức năng thẩm mỹ của ngụn ngữ nghệ thuật được xỏc định trong hệ thống cỏc hỡnh tượng tỏc phẩm và phong cỏch tỏc giả. Trong khi ngụn ngữ tự nhiờn dựa vào trạng thỏi hiện đại của ngụn ngữ và sự khỏc biệt của xó hội đối với ngụn ngữ. Ngụn ngữ tự nhiờn nhỡn chung chỉ cú một bỡnh diện nghĩa. Ngụn ngữ nghệ thuật thường đa bỡnh diện nghĩa, là hỡnh thức phản ỏnh (hệ thống ngụn ngữ văn hoỏ) và nội dung phản ỏnh (giỏ trị hỡnh tượng thẩm mỹ).
Ngụn ngữ nghệ thuật là biểu hiện đầy đủ và nổi bật nhất, là tinh hoa ngụn ngữ văn hoỏ, ngụn ngữ toàn dõn. Ngụn ngữ nghệ thuật hiện đại dựa vào chuẩn mực ngụn ngữ hiện đại. Nhưng cú những thể loại văn học cú tớnh lịch sử, ngụn ngữ vẫn vượt ra ngoài khuụn khổ. Cú thể sử dụng từ cổ, từ lịch sử, những “tõn từ”, những “từ ngẫu hợp” (được cấu tạo một cỏch ngẫu nhiờn, đụi khi bằng cỏch vay mượn từ cỏc ngụn ngữ dõn tộc khỏc). Ngụn ngữ nghệ thuật cú thể sử dụng ngụn ngữ địa phương, những tiếng lúng, tiếng tục…Theo một nghĩa nào đú, ngụn ngữ nghệ thuật cú khi giàu cú, phong phỳ hơn ngụn ngữ toàn dõn.
Ngụn ngữ nghệ thuật được hoàn thiện nhờ tài năng và khả năng lao động của nhà văn. Khỏc với ngụn ngữ văn hoỏ, ngụn ngữ nghệ thuật mang dấu ấn, màu sắc riờng của từng tỏc giả, phản ỏnh nột độc đỏo khụng lặp lại của mỗi nhà văn. Những nhà văn lớn là những nhà văn cú bỳt phỏp riờng, phong cỏch riờng, ngụn ngữ riờng. Vai trũ ngụn ngữ nghệ thuật của những nhà văn lớn quan trọng đến mức chớnh ngụn ngữ dõn tộc luụn luụn gắn với tờn tuổi cỏc nhà văn và nú giữ vai trũ trung tõm của ngụn ngữ dõn tộc. Jivi Wolker cú lớ khi cho rằng: “Qua
thơ, ta tỡm thấy tầm cỡ thời đại”.
Ngụn ngữ nghệ thuật cú một vai trũ đặc biệt quan trọng bởi nú là yếu tố “vật
chất duy nhất của tỏc phẩm văn học”. Qua ngụn ngữ, người đọc khỏm phỏ thế
giới hỡnh tượng, tư tưởng mà nhà văn gửi gắm trong tỏc phẩm. Bờn cạnh đú, ngụn ngữ nghệ thuật lại chứa đựng cả thế giới nghệ thuật mà nhà văn đó sỏng tạo, từ cảnh vật, con người đến cốt truyện, kết cấu chủ đề… Trong mối quan hệ chặt chẽ ấy, ngụn ngữ nghệ thuật trở thành phương thức tồn tại, phương tiện biểu hiện nội dung, đồng thời nú cú thể biểu hiện trực tiếp và rừ nột phong cỏch và tài năng của nhà văn.
Là một nhà văn dõn tộc, Cao duy Sơn luụn ý thức rất sõu sắc việc thể hiện bản sắc dõn tộc trong tỏc phẩm của mỡnh, ý thức đú đó thể hiện trờn những trang viết của ụng và đem lại cho tỏc phẩm của mỡnh, ý thức đú đó được thể hiện trong những trang viết của ụng và đó đem lại cho tỏc phẩm của ụng một bản sắc dõn tộc đậm đà. Bản sắc ấy đó trở thành một đặc điểm nổi bật trong ngụn ngữ truyện ngắn Cao Duy Sơn.