Con người bản năng

Một phần của tài liệu THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN (Trang 43 - 46)

3. Con người trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn

3.3 Con người bản năng

Triết học Mỏc – Lờnin cho rằng con người bao gồm cả hai phần: phần con và phần người. Thụng thường người ta vẫn sống bằng cả hai phần đú nhưng lấy yếu tố “người ” để chi phối hành vi giao tiếp, cỏch ứng xử với mọi người xunh quanh nhiều hơn. Phần “con” vẫn tồn tại trong con người như một nhõn tố khụng thể thiếu để duy trỡ cuộc sống nhưng đụi khi nú lại là nguyờn cớ gõy ra những đau khổ mất mỏt cho chớnh con người. Truyện ngắn Cao Duy Sơn đề cập khỏ nhiều đến vấn đề con người bản năng nhằm làm rừ những gúc khuất trong mỗi con người. Ở khớa cạnh này, ụng khai thỏc ở hai mặt khỏc nhau, trỏi chiều nhau. Bản năng gốc khiến con người ta cú những khỏt khao, những mong muốn rất chớnh đỏng, rất nhõn bản. Điều này chỉ cú thể thấy được khi ta nhỡn qua lăng kớnh của những ham muốn rất người chứ khụng phải qua cỏi nhỡn của luật lệ hay đạo đức nào cả. Cú thời người ta mang những chuẩn mực đạo đức nào đú để quy chụp lờn tất cả khiến cho bao con người khổ sở, đau đớn vỡ nú. Bà mẹ chồng

(Gúc trời Tõy cú cơn mưa đỏ) đó vỡ điều đú, vỡ tiếng thơm của dũng họ và vỡ cả

cỏi giấy chứng nhận “gia đỡnh văn húa” mà suốt bao năm thỏng phải sống trong sự cụ đơn, đau khổ, dằn vặt mà vẫn cứ ngỡ như mỡnh làm được điều gỡ ghờ gớm lắm: “Ngày chồng bà mất, bà mới đụi mươi. Bấy nhiờu năm một mỡnh nuụi con.

Cú hồi tuổi xuõn phơi phới, bà luụn tỏ mặt chớnh chuyờn, cỏi vẻ đú khiến bao đàn ụng chỏn nản. Bởi nú lạnh và sắt gang quỏ... Hỡi ụi! Lửa dục ớt nhiều ai chẳng cú! Bao lần bà đó nớn nhịn nỗi khỏt khao. Sau mỗi đờm mất ngủ, thể xỏc tinh thần nhàu nỏt như chuối rừng gặp hỏa hoạn. Nhưng mọi thứ rồi cũng qua. Cú ai biết bà đó nghiện rượu từ mấy mươi năm. Rượu giỳp bà quờn đi hơi đàn ụng, quờn cảm giỏc rõm ran khi da thịt được bàn tay khỏc giới vuốt ve, đụng

chạm.. ”. Cú lỳc bà nghĩ “ễ hụ! Đúi thỡ tỡm ăn, khỏt thỡ tỡm uống, thế mà cả đời bà đó căng sức ra chống lại quy luật đú. Bà hả lũng nhớ lại đờm qua. Bà đó đẩy nú đấy. Bà biết được nú sẽ trốn đi tỡm cơn mưa để làm no nờ cỏnh đồng khụ hạn. Bà đó đỏnh vào thõn thể nú mà tưởng như đang đỏnh vào mỡnh. Trả thự quỏ khứ, phải nhằm đỏnh vào hụm nay, vỡ hụm nay khụng chịu nghe lời. Hụm nay muốn đi theo cỏch riờng. Cỏch riờng đú của hụm nay cú tội và đó đỏnh thức sự nuối tiếc tuổi trẻ một thời của bà” ( 14, 64 - 65). Đõu phải bà khụng cú những

ham muốn? Cú đấy, bởi bà cũng là một con người, nhưng vỡ những lớ do khỏc nhau bà đó chối bỏ hạnh phỳc đú của mỡnh, tỡm quờn trong rượu. Bà rất hiểu cảm xỳc của đứa con dõu nhưng bà muốn nú cũng phải chịu đựng như bà đó từng oằn mỡnh lờn chống đỡ. Bà đỏnh con dõu bởi lẽ nú khụng làm giống bà và cũng bởi lẽ bà muốn trả thự cỏi quỏ khứ mà bà đó đỏnh mất.

Khỏc hẳn với bà mẹ chồng, Lớu đó tỡm đến với những khỏt khao, hạnh phỳc đớch thực của đời nàng. Lớu thỳ nhận mỡnh bõy giờ giống như nứa khụ tước mỏng, gặp lửa là bộn. Hạnh phỳc bản năng khiến nàng ngõy ngất: “Trong vũng

tay ụm chặt của Sớn, nàng thấy mỡnh đang bay lờn bầu trời đầy nắng. Tất cả đều bồng bềnh trong sương khúi hoan lạc. Áp mỏ vào lồng ngực vồng như hai quả đồi, nàng nghe rừ trỏi tim Sớn rộn nhịp trống hội. Sớn hối hả cởi ỏo nàng ra. Chưa kịp giữ tay Sớn lại, nàng đó bị kộo ỏp vào ngực. Cặp vỳ nàng rừng rực ham muốn. Cú gỡ đú đi xuyờn qua thấn thể nàng. Cảm giỏc này từ lõu lắm nàng khụng thể hỡnh dung một cỏch rừ ràng. Khụng, nàng khụng muốn nghĩ đến điều gỡ khỏc. Dự lỳc này chỉ là giấc mơ, nàng cũng muốn mói được chỡm vào giấc mơ đú. Mắt nàng ứa lệ. Đú là cảm xỳc khụng thể kỡm nộn” (14, 47). Dường như

khi viết về vấn đề này, ngũi bỳt Cao Duy Sơn thường tập trung vào khao khỏt bản năng của người phụ nữ nhiều hơn. Cũng như Lớu, bà Ban (Âm vang vong

hồn), Lơ (Những đỏm mõy hỡnh người)... đều khao khỏt cú được hơi ấm người

đàn ụng sưởi ấm trỏi tim lạnh giỏ vỡ cụ đơn của họ. Cao Duy Sơn khụng phải là người đầu tiờn đề cập đến vấn đề này nhưng dưới ngũi bỳt của ụng hạnh phỳc bản năng của người phụ nữ mang một vẻ gỡ đú rất mónh liệt nhưng cũng đầy nhõn bản, đầy tỡnh người.

Những khao khỏt bản năng khiến con người ta sống tốt hơn lờn, vị tha hơn nhưng cũng khụng ớt ham muốn đó đẩy con người ta bước qua ranh giới mong manh như sợi túc giữa “con” và “người” để rồi dẫn tới bao bi kịch. ễng Kỡnh (Hấp hối), Sỡu (Song sinh) vỡ những ham muốn bản năng mà đó khụng làm chủ được mỡnh, đó chà đạp lờn hạnh phỳc, cuộc sống của người khỏc một cỏch vụ tõm, thỏa món thỳ tớnh của mỡnh trong giõy lỏt mà gõy ra bao đau khổ cho người khỏc, thậm chớ chớnh bản thõn mỡnh cũng phải trả giỏ cho những hành động đú.

Nếu như cú những Lớu, Lơ, bà Ban đó tỡm đến với hạnh phỳc chớnh đỏng của mỡnh thỡ cũng cú Làn Dỡ (Thằng Hoỏn), Đẹm (Mựa ộn gọi bầy) vỡ những ham muốn, những phỳt giõy mềm lũng mà đó phản bội lại người chồng của mỡnh, làm tổn thương đến chớnh con đẻ của mỡnh.

Làn Dỡ (Thằng Hoỏn) cú một người chồng hết lũng yờu thương mỡnh nhưng vỡ Hoỏn (chồng của Làn Dỡ) bẩm sinh đó mang một hỡnh hài dị dạng nờn chẳng bao giờ thị coi Hoỏn là chồng. Khi cú cơ hội là thị ngoại tỡnh ngay với tay thợ cả cũn trẻ và rất cú duyờn. Dẫu đó cú một đứa con nhưng thị vẫn bỏ mặc nú để chạy theo người tỡnh của mỡnh. Cũn Đẹm thỡ đó cú một gia đỡnh ờm ấm, một người chồng yờu thương, một đứa con nhỏ nhưng đứng trước sự cỏm dỗ của giỏm đốc Lằm (giỏm đốc lõm trường) đó làm cỏi việc mà chồng chị khụng tha thứ cho được mặc dự chị rất yờu chồng con.

Cú thể núi rằng, nhà văn Cao Duy Sơn đó rất nhõn bản khi đề cập đến vấn đề con người bản năng (bản năng gốc) nhưng ụng cũng khụng ngần ngại khi phờ phỏn những kẻ đó khụng đủ vững vàng để vượt qua ranh giới monh manh giữa người và vật để gõy tổn thương, đau khổ cho người khỏc.

Túm lại, Cao Duy Sơn đó thể hiện một cỏi nhỡn cú chiều sõu về con ngưũi. Phạm vi nghiờn cứu con người ở đõy được mở ra trờn diện rộng. Con người của Cao Duy sơn vừa mang bản chất xó hội vừa tồn tại như một cấu trỳc cỏ nhõn phức tạp.

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w