năm 1975
Từ xưa đến nay, con người luụn được coi là trung tõm trong cỏi nhỡn nghệ thuật của nhà văn về thế giới. J. Bờsơ đó rất cú lớ khi cho rằng: “Một nền văn
học mới bao giờ cũng ra đời cựng lỳc với con người mới”. Hay núi cỏch khỏc,
một thời đại nghệ thuật mới về con người cựng với sự đổi mới và đa dạng của văn học trước hết là đổi mới và đa dạng trong quan niệm nghệt uật về con người. Quan niệm nghệ thuật về con người khi ấy được coi là thước đo trỡnh độ chiếm lĩnh hiện thực đời sống của một tỏc phẩm, một tỏc giả, một trào lưu hay một thời đại văn học.
Đành rằng, con người là trung tõm trong cỏi nhỡn nghệ thuật của nhà văn về thế giới song quan niệm về con người ở mỗi thời kỡ lại cú sự thay đổi cho phự hợp với hoàn cảnh xó hội. Ở giai đoạn 1945 – 1975, quan niệm nghệ thuật về con người là con người gắn liền với chiến đấu và bảo vệ tổ quốc, “con người mới”, “con người bảo vệ cộng đồng”. Những con người của số đụng ấy được
xõy dựng theo những mụ hỡnh quen thuộc với tớnh cỏch đơn giản một chiều, hoặc hoàn toàn tốt hoặc hoàn toàn xấu.
Từ 1975 trở đi, nhất là khi cú chủ trương “cởi trúi” cho văn nghệ sỹ thỡ quan niệm nghệ thuật về con người trở nờn vụ cựng đa dạng và phong phỳ, mang màu sắc cỏ nhõn riờng biệt chứ khụng cũn đồng nhất trong một quan niệm như trước đõy nữa. Chiến tranh cú những quy luật khắc nghiệt của chiến tranh nhưng hũa bỡnh cũng cú những quy luật khắc nghiệt của riờng nú. Lỳc này, thay vỡ cỏi nhỡn đơn giản, phõn định rạch rũi cỏc quan hệ, cỏc giỏ trị: thiện – ỏc, bạn – thự, cao cả - Thấp hốn là cỏi nhỡn đa chiều, phức hợp về hiện thực và số phận con người. Quan niệm con người sử thi được chuyển dần sang quan niệm kiểu con người đời tư, con người cỏ nhõn. Cảm hứng thế sự và gúc nhỡn đời tư đó lấn ỏt cảm hứng sử thi. Mẫu những người anh hựng lớ tưởng xuất hiện ớt đi, thay vào đú là hỡnh ảnh con người như vốn cú, khụng thần thỏnh, khụng lớ tưởng húa. Gắn với
con người cỏ nhõn là vị thế và tớnh đa chiều của mọi mối quan hệ, con người xó hội, con người của gia đỡnh, gia tộc, con người với phong tục, tập quỏn, thiờn nhiờn, con người với những người khỏc và với cả chớnh mỡnh. Khoảng cỏch tiếp cận đối tượng “suồng só phi sử thi” đó kộo con người về với sõn khấu cuộc đời với nhiều cung bậc, sắc điệu: bi – hài, khổ đau – hạnh phỳc, cao cả - thấp hốn… Cú lẽ thế mà con người khụng cũn là nhất phiến, đơn trị mà luụn là con người đa diện, đa trị, lưỡng phõn, trong con người đan cài chen lẫn, giao tranh búng tối và ỏnh sỏng…
Đi sõu vào những số phận riờng, mổ xẻ cảm xỳc, suy tư, tỡm hiểu những mối quan hệ phức tạp, những dằn vặt, trăn trở, đào xới sõu hơn vào nội tõm con người… là đặc điểm của văn học giai đoạn này. Cú thể núi, sau năm 1975, con người được đặt trong tổng hũa cỏc mối quan hệ xó hội. Khi khoảng cỏch sử thi bị xúa bỏ, văn học nhỡn con người sinh động, chõn thực hơn. Con người cú khi khụng trựng với chớnh mỡnh mà phức tạp nhiều chiều. Việc phỏt hiện và phản ỏnh con người lưỡng diện, con người khụng nhất quỏn với chớnh mỡnh khiến văn xuụi thời kỡ đổi mới cú sức hấp dẫn riờng.
Như vậy cú thể núi, sự đổi mới nghệ thuật suy cho cựng là sự đổi mới quan niệm nghệ thuật về con người trong sự tỡm tũi, lớ giải trong quỏ trỡnh vận động đú của quan niệm nghệ thuật. Do vậy, để mà thẩm định giỏ trị mỗi hiện tượng văn học trong tiến trỡnh văn học sử, người nghiờn cứu khụng thể bỏ qua vấn đề quan niệm nghệ thuật về con người. Nghiờn cứu này cho phộp chỳng ta chiếm lĩnh con người cả ở mặt rộng và chiều sõu của bất cứ hiện tượng văn học nào, đồng thời sẽ xỏc định vị trớ của nú trong lịch sử văn học dõn tộc. Mặt khỏc, chỳng ta sẽ đỏnh giỏ những khỏm phỏ sỏng tạo riờng, tạo nờn những phong cỏch nghệ thuật độc đỏo – đặc biệt kết tinh ở những nhà văn lớn. Bởi lẽ, mỗi nhà văn lớn đều cú một quan niệm nghệ thuật về con người khỏc nhau.