Nghiờn cứu quan niệm nghệ thuật về con người trong sỏng tỏc văn học tức là một hướng tiếp cận quan trọng của thi phỏp học. Xột về mặt phản ỏnh của văn học thỡ con người bao giờ cũng là trung tõm. “Dự miờu tả thần linh, ma quỷ,
miờu tả đồ vật hay giản đơn là miờu tả cỏc nhõn vật, văn học đều thể hiện con người” (19, 44).
Khụng chỉ là đối tượng, phản ỏnh văn chương, con người là chủ thể sỏng tạo. Nú tạo thành chiều sõu, tớnh độc đỏo của hỡnh tượng con người trong văn học. Đồng thời, nú cũng đỏnh dấu tài năng của mỗi tỏc giả trong việc khỏm phỏ và biểu hiện bản chất cuộc sống.
Chớnh vỡ vậy, khi lớ giải một hiện tượng văn học, người nghiờn cứu khụng thể bỏ qua vấn đề con người được thể hiện trong đú. Song khụng phải là xem con người được miờu tả như thế nào mà quan trọng hơn là xem nhà văn đó quan niệm con người ra sao để qua đú cắt nghĩa, lớ giải cuộc sống.
Ở Việt Nam, vấn đề “quan niệm nghệ thuật về con người” núi riờng và thi phỏp học núi chung được đề cập muộn hơn. Đỏng chỳ ý là cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của Trần Đỡnh Sử, Lờ Ngọc Trà…, trong đú cú tớnh chất hệ thống hơn cả là cuốn giỏo trỡnh Dẫn luận thi phỏp học in Rụnờụ ở trường Đại học Sư phạm Huế, 1988. Sau đú là cuốn Một số vấn đề thi phỏp học hiện đại, Thi phỏp thơ Tố Hữu… đều ớt nhiều đề cập đến vấn đề quan niệm nghệ thuật về con người.
Đầu những năm 90, vấn đề quan niệm nghệ thuật về con người theo hướng thi phỏp học Việt Nam được giới nghiờn cứu đặc biệt chỳ ý.
Sỏch Từ điển thuật ngữ văn học, cú viết quan niệm nghệ thuật về con người là: “nguyờn tắc cắt nghĩa thế giới và con người vốn cú của hỡnh tượng
nghệ thuật, đảm bảo cho nú khả năng thực hiện đời sống với một chiều sõu nào đú”(10, 229).
Song cú lẽ khỏi quỏt về con người đầy đủ nhất là ý kiến của Giỏo Sư Trần Đỡnh Sử trong cuốn giỏo trỡnh Dẫn luận thi phỏp học , NXB GD 1998. Tỏc giả đó lớ giải rằng: “Quan niệm nghệ thuật về con người là sự lớ giải, cắt nghĩa, sự cảm
thể hiện con người trong văn học, tạo nờn giỏ trị nghệ thuật và thẩm mỹ cho cỏc hiện tượng đú”(19, 41).