Thực trạng về hoạt động học tập của học sinh

Một phần của tài liệu Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục các trường Trung học phổ thông vùng khó khăn ở huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái (Trang 45 - 48)

* Chất lượng hai mặt giáo dục

Trƣờng THPT Hoàng Văn Thụ nằm tại trung tâm huyện có số học sinh xếp loại học lực khá giỏi cao nhất, điều này hợp lý vì đầu vào của trƣờng Hoàng Văn Thụ điểm cao hơn hẳn các trƣờng còn lại.

Kết quả xếp loại hạnh kiểm- học lực của học sinh THPT Bảng 2.3. Năm học 2001- 2002

Xếp loại Trƣờng

Hạnh kiểm (%) Học lực (%)

Tốt Khá T.B Yếu Kém Giỏi Khá T.B Yếu Kém HOÀNG VĂN

THỤ

54.1 42.7 3.2 0 0 0.8 27.1 66.3 5.8 0

HỒNG QUANG 37.7 53.3 8.8 0.2 0 0.3 14.4 76.7 8.5 0

HỒ TÙNG MẬU 53.1 45.1 1.8 0 0 0.2 14.6 74.5 10.5 0

(Nguồn báo cáo tổng kết năm học 2001-2002 của ba trường)

Bảng 2.4. Năm học 2002- 2003

Xếp loại Trƣờng

Hạnh kiểm (%) Học lực (%)

Tốt Khá T.B Yếu Kém Giỏi Khá T.B Yếu Kém HOÀNG VĂN

THỤ

57.7 39.5 2.5 0.3 0 1.1 24.3 67.6 7.0 0

HỒ TÙNG MẬU 47.3 45.2 6.8 0.6 0 0.0 11.9 83.3 4.9 0

(Nguồn báo cáo tổng kết năm học 2002-2003 của ba trường)

Bảng 2.5. Năm học 2003- 2004

Xếp loại Trƣờng

Hạnh kiểm (%) Học lực (%)

Tốt Khá T.B Yếu Kém Giỏi Khá T.B Yếu Kém HOÀNG VĂN

THỤ

53.4 40.2 5.3 1.1 0 1.1 20.4 69.5 9.0 0

HỒNG QUANG 55.7 34.4 7.3 2.6 0 0 9.8 78.0 12.2 0

HỒ TÙNG MẬU 44.9 46.7 9.3 0.0 0 0 10.6 71.3 17.1 0

(Nguồn báo cáo tổng kết năm học 2003-2004 của ba trường)

Bảng 2.6. Năm học 2004- 2005

Xếp loại Trƣờng

Hạnh kiểm (%) Học lực (%)

Tốt Khá T.B Yếu Kém Giỏi Khá T.B Yếu Kém HOÀNG VĂN

THỤ

56,2 37,2 6,3 0,3 0 1,2 22,4 57,6 9,8 0

HỒNG QUANG 55,7 36,1 8,1 0,1 0 0,1 13,4 77,3 9,1 0,1

HỒ TÙNG MẬU 52,3 38,6 7,7 1,4 0 0 8,6 69,1 15,2 0,1

(Nguồn báo cáo tổng kết năm học 2004-2005 của ba trường)

Bảng 2.7. Năm học 2005- 2006

Xếp loại Trƣờng

Hạnh kiểm (%) Học lực (%)

Tốt Khá T.B Yếu Kém Giỏi Khá T.B Yếu Kém

THỤ

HỒNG QUANG 56,4 35,3 8,2 0,1 0 0,1 16,2 75,4 8,2 0,1

HỒ TÙNG MẬU 54,5 37,3 6,9 1,3 0 0 6,6 70,1 16,2 0,1

(Nguồn báo cáo tổng kết năm học 2005-2006 của ba trường)

Qua các bảng số liệu trên chúng ta thấy: Các trƣờng có số học sinh đƣợc xếp loại hạnh kiểm khá và tốt chiếm tỷ lệ từ 91,7% đến 94,4%, học sinh đƣợc xếp loại học lực khá giỏi chiếm tỷ lệ từ 6,6% đến 21,9% mức chênh lệch về xếp loại hạnh kiểm, học lực giữa các trƣờng không nhiều. Song vẫn là một khoảng cách khá xa so với mặt bằng chung của cả nƣớc.

Nguyên nhân chính là:

- Địa hình không thuận lợi cho những gia đình ở xa trung tâm xã, huyện

- Thu nhập bình quân của nhân dân không đồng đều.

- Việc huy động cộng đồng tham gia công tác giáo dục còn hạn chế. - Thời gian học ở nhà của học sinh chƣa đảm bảo.

- Học sinh chƣa có tính chủ động sáng tạo trong tƣ duy nhận thức. - Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học còn thiếu.

- Đặc biệt là các cấp quản lý giáo dục chƣa đầu tƣ đúng mức cho hoạt động dạy và học, đội ngũ giáo viên còn hạn chế về năng lực chuyên môn nhất là về phƣơng pháp giảng dạy, chƣa có quyết tâm cao và phƣơng pháp giáo dục phù hợp với đối tƣợng học sinh dân tộc miền núi.

* Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp năm học 2005 - 2006

Bảng 2.8. Kết quả thi tốt nghiệp THPT năm học 2005 - 2006

S

TT Tên trƣờng

Số HS dự thi

Số HS tốt nghiệp Xếp loại tốt nghiệp

Một phần của tài liệu Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục các trường Trung học phổ thông vùng khó khăn ở huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)