Hạn chế về tổ chức

Một phần của tài liệu Tổ chức và hoạt động của thanh tra lao động, thương binh và xã hội thực trạng và giải pháp (Trang 60 - 62)

- Thanh tra cụng tỏc bảo trợ xó hội đƣợc tiến hành 10 cuộc năm

2.3.3.Hạn chế về tổ chức

Hiện nay hoạt động quản lý hành chớnh ở nƣớc ta tuõn thủ nguyờn tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo lónh thổ. Đú chớnh là sự phối hợp giữa quản lý theo chiều dọc của cỏc Bộ với quản lý theo chiều ngang của chớnh quyền địa phƣơng, theo sự phõn cụng trỏch nhiệm và phõn cấp quản lý giữa cỏc ngành, cỏc cấp. Theo đú cụng tỏc thanh tra tại cỏc Sở Lao động - Thƣơng binh và Xó hội vừa trực tiếp chịu sự quản lý của Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh, vừa chịu sự quản lý của Thanh tra Bộ. Với cỏch tổ chức bộ mỏy và quản lý nhƣ hiện nay rất khú khăn cho ngành, bởi lẽ Thanh tra Sở phụ thuộc hoàn toàn về quản lý hành chớnh và nhõn sự của Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh cũn về chuyờn mụn, nghiệp vụ thuộc quản lý và chỉ đạo của Thanh tra Bộ. Do đú, khi Bộ triển khai tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho thanh tra viờn cỏc Sở nhiều khi khụng thuận lợi bởi cũn liờn quan đến kế hoạch cụng tỏc tại địa phƣơng. Vỡ khụng liờn quan đến hành chớnh và nhõn sự nờn khi Thanh tra cỏc Sở khụng chấp

hành chế độ bỏo cỏo hoặc khụng phối hợp trong cụng việc thỡ cũng khụng cú biện phỏp để xử lý dẫn đến cụng tỏc quản lý của ngành gặp nhiều khú khăn.

Về Thanh tra lao động, thƣơng binh và xó hội: là cơ quan thanh tra đa ngành, đa lĩnh vực nờn Thanh tra lao động, thƣơng binh và xó hội khụng thể tổ chức thống nhất theo ngành dọc hoặc tỏch riờng từng lĩnh vực để hoạt động. Hơn nữa, mối quan hệ phối hợp giữa Chỏnh Thanh tra Bộ và Giỏm đốc Sở Lao động - Thƣơng binh và Xó hội, giữa Giỏm đốc Sở và thanh tra viờn phụ trỏch vựng, giữa thanh tra viờn phụ trỏch vựng và cơ quan thanh tra lao động thuộc vựng mỡnh phụ trỏch chƣa phỏt huy đƣợc hiệu quả trong quỏ trỡnh triển khai và thực hiện cụng tỏc thanh tra. Nhiệm vụ thanh tra chuyờn ngành

về lĩnh vực bảo vệ và chăm súc trẻ em và bỡnh đẳng giới chƣa đƣợc quy định cụ thể, do vậy thiếu cơ sở phỏp lý để Thanh tra Lao động - Thƣơng binh và xó hội cỏc cấp hoạt động. Luật Dạy nghề ban hành thỏng 11 năm 2006 cú quy định Thanh tra Dạy nghề là thanh tra chuyờn ngành. Tuy nhiờn theo quy định của Nghị định 31/2006/NĐ-CP, Thanh tra Tổng cục Dạy nghề vẫn cũn hoạt động và tổ chức theo nhiều văn bản khỏc nhau do Nghị định số 31 thiếu quy định về thẩm quyền quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ của Thanh tra Tổng cục Dạy nghề.

Trƣớc khi Nghị định số 31 đƣợc ban hành, ở Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xó hội vẫn tồn tại Thanh tra Cục Quản lý lao động ngoài nƣớc. Sau khi Nghị định số 31 đƣợc ban hành, tổ chức này tồn tại dƣới dạng phũng kiểm tra của Cục Quản lý lao động nƣớc ngoài, tuy nhiờn thực tế, phũng kiểm tra Cục Cục Quản lý lao động nƣớc ngoài hoạt động nhƣ một tổ chức thanh tra, giỳp Cục và bộ kiểm tra việc thực hiện cỏc quy định về đƣa ngƣời Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài một cỏch cú hiệu quả. Luật đƣa ngƣời Việt Nam đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng quy định thanh tra lĩnh vực này là thanh tra chuyờn ngành nhƣng về tổ chức chƣa đƣợc quy định.

Trong bối cảnh nhà nƣớc đang thực hiện chƣơng trỡnh cải cỏch hành chớnh rộng lớn bao gồm nội dung tinh gọn cỏc cơ quan nhà nƣớc và tinh giản

biờn chế, tổ chức Thanh tra lao động, thƣơng binh và xó hội ở địa phƣơng khụng thể tăng thờm biờn chế do vậy việc kiểm soỏt đƣợc hoạt động của đối tƣợng quản lý rộng lớn thuộc phạm vi ngành quản lý là rất khú khăn.

Một phần của tài liệu Tổ chức và hoạt động của thanh tra lao động, thương binh và xã hội thực trạng và giải pháp (Trang 60 - 62)