Hạn chế trong quy định của hệ thống văn bản phỏp luật

Một phần của tài liệu Tổ chức và hoạt động của thanh tra lao động, thương binh và xã hội thực trạng và giải pháp (Trang 57 - 60)

- Thanh tra cụng tỏc bảo trợ xó hội đƣợc tiến hành 10 cuộc năm

2.3.2. Hạn chế trong quy định của hệ thống văn bản phỏp luật

* Hệ thống văn bản phỏp luật về cỏc lĩnh vực do ngành lao động, thƣơng binh và xó hội quản lý (phỏp luật lao động; chớnh sỏch, phỏp luật về ƣu đói ngƣời cú cụng với cỏch mạng; phỏp luật về cỏc vấn đề xó hội nhƣ bảo trợ xó hội, phũng, chống tệ nạn xó hội, bảo hiểm xó hội, bảo vệ và chăm súc trẻ em…) chƣa toàn diện, đồng bộ, nhiều văn bản chƣa thống nhất và khụng cú tớnh khả thi. Khối lƣợng văn bản quy phạm phỏp luật trong cỏc lĩnh vực này là rất lớn, riờng lĩnh vực lao động đó cú tới 40 văn bản của Chớnh phủ và hơn 100 văn bản của cỏc Bộ, ngành khụng kể đến lĩnh vực ƣu đói ngƣời cú cụng với cỏch mạng gồm 7 vấn đề lớn đều đƣợc điều chỉnh bởi văn bản luật

và một hệ thống đồ sộ văn bản dƣới luật. Đõy là những cơ sở phỏp lý để thanh tra dựa vào đú hoạt động, tỏc động đến đối tƣợng quản lý. Tuy nhiờn, hệ thống phỏp luật tuy đồ sộ này nhƣng thiếu đồng bộ, thống nhất và một số ớt tớnh khả thi, do vậy ảnh hƣởng khụng nhỏ đến hoạt động thanh tra.

* Hệ thống phỏp luật về thanh tra

- Luật Thanh tra: Luật Thanh tra ban hành năm 2004. Qua 3 năm thực hiện, Luật Thanh tra đó bộc lộ nhiều bất cập, đặc biệt đối với thanh tra chuyờn ngành. Theo Luật này, hoạt động thanh tra chuyờn ngành chƣa đƣợc quy định cụ thể mà chỉ dẫn chiếu đến cỏc quy định của hoạt động thanh tra hành chớnh nhƣ hỡnh thức thanh tra, thời hạn, thẩm quyền, trỡnh tự, thủ tục thanh tra… Thực tế thỡ hoạt động thanh tra chuyờn ngành cú nhiều nột đặc thự so với thanh tra hành chớnh, chẳng hạn Điều 42 Luật Thanh tra quy định: Ngƣời ra quyết định thanh tra ký kết luận thanh tra. Trờn thực tế quy định này khụng khả thi bởi lẽ ngƣời ra quyết định thanh tra lại khụng trực tiếp đi thanh tra, khụng nắm bắt đƣợc hết sự việc mà lại ký kết luận, trong khi đú Trƣởng đoàn là ngƣời trực tiếp thanh tra, hiểu biết sự việc thỡ khụng ký kết luận thanh tra, khụng phải chịu trỏch nhiệm về kết luận thanh tra, dễ dẫn đến nảy sinh tỡnh trạng "cho qua" "nhắc nhở" và tiờu cực cú thể xảy ra.

Điều 43 Luật Thanh tra quy định: thời hạn ban hành kết luận thanh tra chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày nhận đƣợc bỏo cỏo kết quả thanh tra. Quy định này khú thực hiện đối với cỏc cuộc thanh tra chuyờn ngành, đặc biệt khi thanh tra nhiều doanh nghiệp ở nhiều địa phƣơng khỏc nhau, vỡ nếu thực hiện theo quy định của Luật Thanh tra thỡ khi thanh tra xong một hoặc hai doanh nghiệp, Đoàn Thanh tra lại phải quay trở về cơ quan để làm kết luận, gửi kết luận rồi lại đi thanh tra tiếp. Điều này sẽ gõy phiền hà, tốn kộm tiền của nhà nƣớc.

Những quy định về tổ chức thanh tra chuyờn ngành cũn chƣa thống nhất dẫn đến thực tế, thanh tra chuyờn ngành đƣợc tổ chức rất khỏc nhau: Vấn đề chỉ duy nhất ở Trung ƣơng, mỗi ngành cú một tổ chức gọi là thanh tra bộ,

ngang bộ hay ở mỗi Bộ, Ngành, ngoài thanh tra Bộ cũn đƣợc tổ chức thanh tra Tổng cục, Cục vẫn cũn đang tranh luận và thực tế cú nhiều Bộ, ngành thành lập thanh tra Tổng cục, Cục. Thờm vào đú, hệ thống thanh tra chuyờn ngành đƣợc tổ chức độc lập hay phụ thuộc theo nguyờn tắc kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lónh thổ cũng khụng đƣợc quy định rừ trong luật thanh tra dẫn đến tỡnh trạng, cú một số bộ, ngành tổ chức hệ thống thanh tra khụng tuõn theo nguyờn tắc này..

- Về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực lao động

Chế tài xử phạt hành vi vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực lao động đƣợc quy định tại Nghị định 113/2004/NĐ-CP ngày 16 thỏng 4 năm 2004 của Chớnh phủ tuy đó gúp phần vào việc thực hiện phỏp luật lao động nhƣng do cỏc quy định trong Nghị định này chƣa sỏt với thực tế nhƣ mức xử phạt cũn thấp, nhiều hành vi vi phạm phỏp luật lao động chƣa đƣợc quy định, chƣa quy định cụ thể cỏc biện phỏp cƣỡng chế nhằm bảo đảm cho quyết định xử phạt đƣợc thi hành nghiờm chỉnh nờn tỏc dụng răn đe cũn bị hạn chế. Thủ tục xử phạt cũn phức tạp, quy định nộp tiền phạt vào nơi nào cũn chƣa rừ ràng và chƣa thuận lợi.

- Cỏc quy định khỏc: Một số vấn đề chƣa đƣợc quy định hoặc đó cú quy định nhƣng khụng thống nhất với nhau, vớ dụ quy định về thời hạn thanh tra phải bỏo trƣớc đƣợc quy định khỏc nhau tại Luật Thanh tra, Bộ luật Lao động, Nghị định 61/1998/NĐ-CP của Chớnh phủ.

Nghị định 31/2005/NĐ-CP ngày và Nghị định khiếu nại, tố cỏo về lao động đó cú những điểm cũn thiếu và cần sửa đổi cho phự hợp. Sau khi thực hiện việc sỏp nhập theo chƣơng trỡnh sắp xếp, tổ chức lại bộ mỏy nhà nƣớc năm 2007, Ủy ban Dõn số - gia đỡnh và trẻ em sẽ đƣợc giải thể, những chức năng, nhiệm vụ trƣớc đõy của Ủy ban đƣa về cỏc bộ, ngành liờn quan: việc quản lý dõn số giao Bộ Y tế đảm trỏch; lĩnh vực gia đỡnh chuyển sang Bộ Văn húa Thể thao và Du lịch; lĩnh vực chăm súc trẻ em giao Bộ Lao động thƣơng binh và xó hội. Theo đú chức năng thanh tra về bảo vệ và chăm súc trẻ em và

bỡnh đẳng giới chuyển về Thanh tra lao động, thƣơng binh và xó hội. Tuy nhiờn, chƣa cú văn bản chớnh thức quy định nhiệm vụ này cho Thanh tra lao động, thƣơng binh và xó hội. Do vậy cần bổ sung nội dung này vào Nghị định số 31 về tổ chức và hoạt động của Thanh tra lao động, thƣơng binh và xó hội.

Nghị định số 04 về khiếu nại, tố cỏo về lao động cũn quy định trỡnh tự thủ tục khiếu nại, tố cỏo nhiều cấp và cũn cú cấp giải quyết cuối cựng, khụng đảm bảo đƣợc quyền của ngƣời khiếu nại. Do vậy cần sửa đổi cho phự hợp với tinh thần Luật Khiếu nại, tố cỏo.

Vấn đề khiếu nại, tố cỏo về lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài chƣa cú văn bản quy định về trỡnh tự thủ tục, thẩm quyền giải quyết. Do vậy cần đƣa nội dung này vào chƣơng trỡnh xõy dựng phỏp luật của Bộ trong những năm tới.

Luật Khiếu nại, tố cỏo cũn chƣa phõn biệt rừ thẩm quyền của Chủ tịch ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh và thẩm quyền của Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang Bộ dẫn đến tỡnh trạng đựn đẩy cụng việc giữa Bộ và tỉnh.

Một phần của tài liệu Tổ chức và hoạt động của thanh tra lao động, thương binh và xã hội thực trạng và giải pháp (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)