triển của Công ty Cổ phần Thơng mại Đầu t Long Biên
1. Mục tiêu định hớng phát triển của ngành Thơng mại trong giai đoạn 2000 - 2010 trong giai đoạn 2000 - 2010
Để góp phần thực hiện mục tiêu của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội trong thập niên đầu thế kỉ XXI, Đảng và Nhà Nớc đã nhấn mạnh xu hớng phát triển của ngành Thơng Mại trong thời kì 2000 - 2010:
Xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và trên thế giới Hớng mạnh về xuất khẩu, thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nớc có thế mạnh.
Với chủ chơng phát triển kinh tế của đất nớc, trong thời gian tới ngành Thơng Mại phải xây dựng một chiến lợc phát triển có hiệu quả. Quan điểm phát triển Thơng Mại trong thời gian tới là:
Hoạt động Thơng Mại phục vụ trực tiếp cho mục tiêu chung của chiến l- ợc phát triển kinh tế xã hội với các nội dung cơ bản: Nỗ lực gia tăng tốc độ chu chuyển hàng hoá và hoạt động dịch vụ trong nớc cũng nh xuất khẩu ra nớc ngoài đảm bảo nhu cầu của nhân dân trong sản xuất cũng nh trong sinh hoạt. Chuyển dịch cơ cấu hàng hoá trao đổi trên thị trờng nội địa và quốc tế theo h- ớng gia tăng sản phẩm chế biến có hàm lợng chất xám cao, thúc đẩy hoạt động
dịch vụ, hoàn thiện cơ chế Thơng Mại phù hợp với nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN.
Phát huy và sử dụng tốt khả năng, tính tích cực của các thành phần kinh tế trong giao lu hàng hoá. Phát triển Thơng Mại Nhà Nớc, hợp tác xã mua bán nhằm tạo điều kiện thận lợi cho thành phần Thơng Mại Nhà Nớc giữ vai trò chủ đạo trong Thơng Mại trên những lĩnh vực, địa bàn và nhóm mặt hàng quan trọng.
Mở rộng thị trờng ngoài nớc gắn với phát triển ổn định thị trờng trong nớc, lấy thị trờng trong nớc làm cơ sở đặt hiệu quả kinh doanh Thơng Mại trong hiệu quả kinh tế của toàn bộ xã hội.
Đẩy mạnh xuất khẩu để thúc đẩy sản xuất, thu hút lao động, tạo nguồn vốn để nhập khẩu, tranh thủ công nghệ của thế giới, chủ động hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới trên cơ sở giữ vững độc lập tự chủ và định hớng XHCN. Có kế hoạch tổng thể với lộ trình và bớc đi hợp lý, phù hợp với tình hình phát triển đất nớc và quy định của các tổ chức mà ta tham gia. Đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã hội và đổi mới cơ chế quản lý, hoàn chỉnh hệ thống luật pháp, nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Thơng Mại trong toàn bộ nền kinh tế.
Đặt sự phát triển của lu thông hàng hoá và hoạt động của các doanh nghiệp dới sự quản lý của Nhà Nớc, khuyến khích phát huy mặt tích cực đồng thời có biện pháp hạn chế các mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng, bảo đảm tăng trởng kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bớc phát triển.
Mục tiêu cụ thể của ngành Thơng Mại đối với thị trờng trong nớc trong thời gian tới là:
Thời kỳ 2001-2005, chúng ta phấn đấu tổng mức lu chuyển hàng hóa bán lẻ trên thị trờng nội địa sẽ tăng từ 11% đến 14%/năm. Theo xu thế này,
tổng mức bán lẻ hàng hóa trên thị trờng vào năm 2005 sẽ đạt trên 300 nghìn tỷ đồng. Cơ cấu lu chuyển hàng hóa bán lẻ ở 8 khu kinh tế nh sau: vùng Đông Bắc 14%, vùng Tây Bắc 3,1%, đồng bằng sông Hồng 20,2%, khu Đông Nam Bộ 15%, duyên hải miền Trung 8,9%, Tây Nguyên 3,4%, Đông Nam Bộ 15%, đồng bằng sông Cửu Long. Trong thời gian tiếp theo, chúng ta tiếp tục phấn đấu tăng tổng mức lu chuyển hàng hóa, năm 2010 giá trị của tổng mức hàng hóa bán lẻ khoảng 500 nghìn tỷ đồng. Cơ cấu lu chuyển hàng hóa bán lẻ vào năm 2010 đạt đợc là: vùng Đông Bắc 14,2%, vùng Tây Bắc đạt 3%, vùng đồng bằng sông Hồng 19,6%, Khu 4 cũ 13,6% duyên hải miền Trung 9,1%, Tây Nguyên 3,4% Đông Nam Bộ 15,6% đồng bằng sông Cửu Long 21,5%.
Từ mục tiêu trên chúng ta thấy hai trung tâm Thơng Mại đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long vẫn chiếm một tỷ lệ khá cao trong tổng mức lu chuyển bán lẻ, hai trung tâm Thơng Mại này vẫn đợc coi là trọng điểm mà các chính sách của Nhà nớc hớng tới. Định hớng của nhà nớc về Th- ơng Mại nội địa nh trên đã tạo cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Thơng Mại. Nhng trớc những cơ hội đó là vô vàn những khó khăn đang chờ đón doanh nghiệp.