Quá trình hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng tại Công ty Cổ phần Thương mại Đầu tư Long Biên (Thông qua hệ thống các cửa hàng trực thuộc).doc.DOC (Trang 35 - 40)

1. Giới thiệu trung về Công ty Cổ phần Thơng mại Đầu t Long Biên

1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Cổ phần Thơng mại Đầu t Long Biên trớc đây có tên là công ty thơng mại tổng hợp Gia Lâm. Công ty Cổ phần Thơng mại Đầu t Long Biên trực thuộc Sở thơng mại Hà Nội, tiền thân là ban quản lý Hợp tác xã mua bán Huyện Gia Lâm đợc thành lập theo quyết định số 10/1955 của Huyện uỷ Huyện Gia Lâm. Tháng 10 năm 1955 huyện uỷ UBND Huyện Gia Lâm tạm thời chỉ định thành lập ban quản lý hợp tác xã mua bán Huyện Gia Lâm do ông Nguyễn Huy Để làm chủ tịch và bà Đào Thị Quế làm phó chủ tịch.

Địa điểm tại thôn Vàng, xã Cổ Bi, Huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội. Số lợng cán bộ công nhân viên của công ty là 11 ngời, với chức năng : + Đại lý mua và bán giữa thành thị và nông thôn.

+ Tham gia quản lý và cải tạo thơng nghiệp.

Những mặt hàng chủ yếu hợp tác xã mua bán là: nông cụ, phân bón, cày 51, máy tuốt lúa, guồng nớc để phục vụ sản xuất nông nghiệp trong Huyện.

Doanh số bán ra tăng từ 260.000đ năm 1956 lên 490.000đ năm 1957 tích luỹ cho đơn vị 32.000đ.

Cuối năm 1959 Hợp tác xã mua bán Huyện Gia Lâm chuyển từ thôn Vàng xã Cổ Bi Huyện Gia Lâm về xã Trâu Quỳ Huyện Gia Lâm.

Từ năm 1961, đơn vị chuyển sang thơng nghiệp quốc doanh, vẫn mang tên là hợp tác xã mua bán Huyện Gia Lâm. Nhiệm vụ của thời kỳ này là kinh doanh tổng hợp các mặt hàng công nghệ phẩm, nông sản thực phẩm.

Đến ngày 29 tháng 8 năm 1979, Ban quản lý hợp tác xã mua bán Huyện Gia Lâm đợc đổi tên là Công ty bán lẻ tổng hợp công nghệ phẩm Gia Lâm (theo quy định của UBND Thành phố Hà Nội), trụ sở chính đặt tại xã Trâu Quỳ cạnh UBND Huyện Gia Lâm (nay địa điểm đó là bách hóa Trâu Quỳ) Diện tích của Bách hóa Trâu Quỳ vào khoảng 12000m2.

Tháng 6 năm 1981, Công ty sát nhập thêm cửa hàng vật liệu kiến thiết Gia Lâm(nay là Bách hóa Sài Đồng). Quyết định này là một quyết định sáng suốt của ban lãnh đạo Công ty lúc bấy giờ, Với vị trí hiện tại của Bách hóa Sài Đồng, nằm giữa trung tâm của quận Long Biên diện tích 6200m2 Bách hóa Sài Đồng là điểm mua sắm lý tởng của toàn bộ dân c khu vực đó.

Thời kỳ năm 1978 - 1991, thời kỳ này có nhiều đổi mới, để thực hiện cơ chế hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của Nhà nớc. Để thích ứng với cơ chế thị trờng mở và các thành phần kinh tế đều tham gia vào hoạt động mua bán, Công ty vẫn tiếp tục kinh doanh các mặt hàng công nghệ phẩm và vật liệu kiến thiết, chất đốt phục vụ cho nhu cầu của nhân dân trong Huyện.

Kết quả qua các năm chỉ tính doanh số bán ra: Năm 1987: doanh số là 619.577.009đ Năm 1988: doanh số là 2.477.004.839đ Năm 1989: doanh số là 2.742.885.141đ Năm 1990: doanh số là 2.699.745.167đ Năm 1991: doanh số là 5.577.341.307đ

Ngày 19 tháng 12 năm 1992, Công ty bán lẻ tổng hợp công nghệ phẩm Gia Lâm đổi tên thành Công ty Thơng nghiệp Gia Lâm và sáp nhập thêm một số đơn vị cùng ngành, bao gồm :

+ Công ty nông sản rau quả (bách hóa Thanh Am). + Công ty thực phẩm Gia Lâm (bách hóa Yên Viên).

Để giữ vững và phát triển hoạt động kinh doanh, Công ty đã áp dụng nhiều biện pháp từ việc tổ chức bố trí lại lao động một cách hợp lý, tu sửa lại một số cửa hàng nắm bắt đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng bằng việc nghiên cứu hành vi mua hàng, tổ chức quá trình thu mua, khai thác tìm kiếm nguồn hàng mới, bạn hàng mới.

Công ty kinh doanh bằng việc bán các hàng hoá thông thờng mang tính chất là thơng nghiệp tổng hợp. Trớc đây, khi mới thành lập hoạt động của công ty chịu sự chi phối của nhà nớc từ việc đặt hàng cho đến việc phân phối hàng hoá, do vậy đặc điểm kinh doanh của công ty là kinh doanh các mặt hàng tổng hợp mà nhà nớc giao phục vụ đời sống của cán bộ công, nông nhân (nh: cái kim, sợi chỉ... đến thức ăn gia súc, gia cầm, các mặt hàng xây dựng, phục vụ dân sinh, các phơng tiện chuyên chở và đi lại nh xe đạp, xe máy...). Kể từ khi nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc hoạt động của công ty cũng có nhiều sự thay đổi không còn phụ thuộc quá nhiều vào nhà nợc nh trớc nữa. Nhiệm vụ chính của Công ty lúc này là tổ chức bán lẻ, bán

buôn trên địa bàn trong Huyện và là đại lý tiêu thụ sản phẩm cho một số nhà máy lớn trong nớc nh nhà máy Kim khí Thăng Long, nhà máy Cơ khí Gia Lâm...

Tổng số vốn của Công ty thời điểm này là : 4.708.698.248đ. Trong đó :

+ Vốn tự có : 1.078.693.000 đ + Vốn vay là : 3.630.275.248 đ

Ngành nghề kinh doanh chính của công ty là kinh doanh hàng công nghệ phẩm, hàng tiêu dùng, quần áo, nông sản thực phẩm, vật liệu chất đốt, bách hóa điện máy kinh doanh nhà nghỉ và ăn uống giải khát, đại lý uỷ thác hàng hóa và kinh doanh vật liệu xây dựng. Sản xuất chế biến nớc giải khát, n- ớc hoa quả, nớc khoáng, bia hơi và rợu vang, kinh doanh xăng dầu, ga, kinh doanh xe máy, đại lý bán ô tô và dịch vụ bảo dỡng xe máy, ôtô.

Từ khi đợc thành lập, nhiệm vụ chính của công ty là bán buôn, bán lẻ các mặt hàng tổng hợp, sản xuất bia hơi, rợu các loại phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trên địa bàn cũng nh các khách hàng từ các nơi khác. Trải qua nhiều năm hoạt động từ ngày thành lập đến nay, công ty đã có những bớc phát triển lớn về mọi mặt, việc sản xuất gần nh bị bỏ qua, công ty tập trung vào việc bán hàng và kinh doanh là chính. Công ty luôn hoàn thành và vợt chỉ tiêu kinh doanh, thực hiện tốt nghĩa vụ với Nhà nớc, bảo toàn vốn và đạt đợc nhiều thành tích cao.

Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh phù hợp với mục đích và nội dung kinh doanh của công ty.

Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, giữ vững tỷ lệ bảo toàn và phát triển vốn, tích lũy vốn để phát triển sản xuất kinh doanh, thực hiện tốt các chính sách cán bộ, tuân thủ các chế độ bảo hiểm lao động, bảo hiểm xã hội. Chú

trọng công tác đào tạo bồi dỡng cán bộ nhằm nâng cao năng lực trình độ chuyên môn, thực hiện đầy đủ các chế độ an toàn bảo hộ lao động.

Công ty chịu trách nhiệm kinh tế, dân sự về các hoạt động tài sản của mình. Tổ chức hoạt động theo luật pháp của Nhà nớc nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, theo Luật Doanh nghiệp và các điều lệ quy định của Bộ Th- ơng mại.

Thực tế những số liệu trên cho ta thấy vốn kinh doanh của công ty quá ít ỏi, trong đó vốn đi vay quá lớn. Cơ cấu mặt hàng kinh doanh cha đa dạng phong phú, mạng lới tiêu thụ còn nhỏ hẹp, cơ sở vật chất của các cửa hàng còn lạc hậu. Nên quá trình hoạt động của Công ty gặp không ít khó khăn. Sự ra đời hàng loạt các loại hình doanh nghiệp, các công ty thơng mại, công ty liên doanh, công ty trách nhiệm hữu hạn( đặc biệt là càc cửa hàng của t nhân) trong nền kinh tế thị trờng đã gây sức ép cạnh tranh lớn đối với công ty. Bên cạnh đó, những thay đổi về chính sách Nhà nớc nhằm thích ứng với những biến động của nền kinh tế thị trờng đã tạo áp lực đối với công ty. Song, nhờ sự nhanh nhạy của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, nhờ sự nhiệt tình tháo vát và năng động của cán bộ công nhân viên Công ty có thể đứng và vững ngày càng phát triển nh ngày nay.

Có thể nói bớc ngoặc của Công ty là từ năm 2003, với việc chuyển đổi từ một doanh nghiệp nhà nớc thành Công ty cổ phần Thơng mại Đầu t Long Biên theo quyết định số 51710/ QĐ-UB ngày 26 tháng 9 năm 2003 của UBND Thành phố Hà Nội. Giấy chứng nhận kinh doanh số 0103003142 đăng ký lần đầu ngày 25/1/ 2003 do sở kế hoạch và đầu t cấp, số cổ đông là 246 ngời.

Cơ cấu vốn điều lệ của Công ty

Vốn điều lệ

(63.4%) vốn Nhà Nớc: 6.914.000.000đ

10.900.000.000đ (36.6%) vốn cổ đông: 3.986.000.000đ

Bớc đầu của quá trình cổ phần Công ty gặp vô số khó khăn đặc biệt là thay đổi “cung cách” hoạt động không còn chông chờ vào nhà nớc nh trớc nữa. Tuy vậy, doanh số bán hàng cũng nh hiệu quả hoạt động của Công ty đợc cải tiến rõ rệt, đặc biệt là một số cửa hàng nh BH Trâu Quỳ, BH Sài Đồng, BH Yên Viên.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động bán hàng tại Công ty Cổ phần Thương mại Đầu tư Long Biên (Thông qua hệ thống các cửa hàng trực thuộc).doc.DOC (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w