Nỗi niềm tự bạch

Một phần của tài liệu đặc trưng thơ trữ tình của đỗ phủ (Trang 51 - 60)

3. CHỨC NĂNG CỦA THƠ CẬN THỂ

1.2.1. Nỗi niềm tự bạch

Phong cách chủ đạo trong thi ca Đỗ Phủ được hình thành trước khi xảy ra cuộc bạo loạn An Sử và tiếp tục phát triển lên sau đó mấy mươi năm trong một hoàn cảnh suy sụp, khắp mọi nơi đâu đâu cũng nghe tiếng kêu than trong khổ nạn. Do vậy, khuynh hướng tràn ngập tự tin, giàu màu sắc lãng mạn trong những niên đại trước đó đến Đỗ Phủ đã hoàn toàn chấm dứt. Trên con đường lữ thứ phiêu linh, Đỗ Phủ đã mang nặng một mặc cảm về trách nhiệm với dân với nước. Ơng nhìn chăm chú vào mảnh đất rộng lớn đang đổ máu và trào nước mắt để miêu tả một cách trung thực về thời đại và nỗi bi ai trong nội tâm của mình. Khuynh hướng sáng tác nặng về tả thực, thâm nhập vào xã hội, quan tâm đến sự đau khổ của người dân đã đánh dấu một bước ngoặt trong phong cách và nội dung thơ ca của Đỗ Phủ.

Đỗ Phủ chẳng những là một người phản ánh trung thực thời đại mà cảnh ngộ của bản thân ơng quyện chặt vào bao nhiêu khổ nạn đó. Bản thân ơng cũng từng nếm trải mọi nỗi khổ đau của cuộc đời. Cái đau khổ của ông cũng là cái đau khổ chung của mọi người, mọi nhà. Bao nhiêu bài thơ là bấy nhiêu cảnh đời, bắt nguồn từ những sự đổi thay của lịch sử và hoàn cảnh bản thân. Tình cảm của ơng gắn chặt với mọi nỗi khổ đau của thời đại. Ông viết về đời sống cá nhân nhưng ụng khụng lấy cá nhân làm trung tâm, mà đời

sống cá nhân ông gắn liền với đời sống của số đông người. Thơ ụng dự núi việc chung hay chuyện riêng cũng đều là một cảnh đời mà thôi.

Thơ ơng cịn là tâm sự, là nỗi niềm tự bạch của một đấng trượng phu, bậc nhân tài khơng có đất dụng. Vì vậy mà thơ ơng thể hiện một cách chân thực con người và cuộc đời ông. Cuộc đời ụng luụn gắn liền với lịch sử thăng trầm của xã hội, gắn với Tổ quốc và nhân dân. Ơng tự nói về cuộc đời mình cũng là cách tái hiện lại lịch sử xã hội đời Đường qua những vần thơ trữ tình sâu lắng.

Với hai thể tài luật thi và tuyệt cú (đã tìm hiểu ở chương trước), chúng tơi nhận thấy những tâm tư và tình cảm của Đỗ Phủ thật sâu sắc. Chưa ở đâu chân dung nhà thơ lại hiện lên chân thực và sinh động như trong thơ ơng. Ơng tái hiện một cuộc đời đầy những đau thương và sóng gió, gian nan khổ hận của chính bản thân và gia đình ơng. Những điều ơng ghi lại có tính chất thực và hiện thực rất cao vì đó là những điều ơng khơng chỉ chứng kiến mà cịn trải nghiệm.

Trong khơng ít các bài thơ trữ tình, nhà thơ đó tỏi dựng hình ảnh của mình là một ơng lão nghèo, sống xa q và chịu nhiều đau khổ. Đó là hình ảnh của một “lóo bệnh” trong “Đăng Nhạc Dương lâu” phải cơ quạnh nơi đất khách quê người, bất lực chứng kiến cảnh đời đảo điên:

Lão bệnh cô hữu chu

(Thân già bệnh tật lênh đênh trên chiếc thuyền cơ độc).

Hay hình ảnh nhà thơ thật đáng thương trong tâm thế đơn độc một mình trong đêm khuya vắng:

Độc túc giang thành lạp cự tàn

(Ngọn nến đã lụi một mình nằm ngủ ở chốn long thành).

(Túc phủ)

Đó cịn là hình ảnh một người lang bạt nơi đất khách trong nỗi xót xa cho thân phận mình:

Bỏch niên đa bệnh độc đăng đài.

(Mn dặm thu buồn xót xa thân thường nơi đất khách Suốt đời bệnh tật một mình lên ngắm trên đài).

(Đăng Cao)

Đây là những câu thơ nói lên khá đầy đủ tâm tư, cảnh ngộ của nhà thơ trước thời cuộc. Đã xa nhà “tỏc khỏch” mà lại xa nhà luôn luôn “thường” vào những lúc tiết trời thu thê thảm “bi thu” ở nơi muôn dặm xa xôi “vạn lớ”. Cả cuộc đời “bỏch niờn” phải chịu nhiều đau ốm “đa bệnh” mà chỉ một thân một mình khơng bạn bè thân thích “độc” lên chốn đài cao “đăng đài”.

Qua đây có thể thấy nhà thơ đã phải sống một cuộc đời với những gian nan, sóng gió đè nặng lên cả cuộc sống vật chất và tinh thần. Nhưng chưa dừng lại ở đó, nỗi gian nan uất khổ của cuộc đời cịn được ơng miêu tả rất chân thực với hình ảnh:

Gian nan khổ hận phồn sương mấn, Lạo đảo tõn đỡnh trọc tửu bôi.

(Gian khổ ốn hận làm mái tóc bạc trắng như sương, Ốm đau bệnh tật nên mới ngừng chén rượu đục).

Dường như những “gian nan khổ hận” trong suốt cuộc đời đầy sóng gió của nhà thơ đã tụ kết lại trên mái tóc, làm mái tóc chuyển màu “bạc đi” vì lo nghĩ và khổ hạnh hay vì sương gió và ưu tư. Hình ảnh “sương mấn” khơng chỉ dùng để nói về tuổi già, về sự phai phơi của thời gian mà còn mang ý nghĩa biểu trưng cho những gian khổ, cho mối lo âu đã kết đọng trên đó. Nhà thơ vừa nói thân thế mình nhưng cũng vừa để nói thời đại mình đang sống. Lời thơ có phần trầm uất, u buồn nhưng khơng bi ai.

Có những khi nhà thơ khơng giấu giếm mà nói thẳng thân phận của mình:

Bạch đầu ngâm vọng khổ đờ thùy (Thu hứng - Bài 8)

Mái đầu bạc “Bạch đầu” đâu phải chỉ bởi tuổi tác, dấu ấn của thời gian. Từng sợi bạc trên đó như cịn in dấu bao đau đớn, nhọc nhằn, khổ ải của cuộc đời mà nhà thơ đã phải trải qua. Từ “khổ” trong câu thơ đã nói lên điều đó. Chính nỗi khổ đè nặng làm cho nhà thơ trong trạng thái “đờ thựy” (cúi đầu).

Như vậy, dù khắc họa chân dung mình ở tư thế nào, hình ảnh nào thì Đỗ Phủ vẫn hiện lên là con người đầy tâm trạng, chất chứa nhiều tâm sự, uẩn khúc chưa được giải toả. ễng tìm đến thơ như để giãi bày và thổ lộ những nỗi niềm trong thẳm sâu tâm hồn.

Chúng ta thấy, cuộc đời Đỗ Phủ từng chịu trăm đắng nghìn cay, khơng đủ cơm ăn, áo mặc, lênh đênh trôi dạt nhiều nơi. Khi sống ngụ cư ở Đồng Cốc, ông viết “Ngụ cư Đồng Cốc huyện tác ca thất thủ” là bảy bài ca nói lên một cách trọn vẹn nỗi khổ của nhà thơ. Trong những ngày đông giá lạnh, tuyết rắc đầy đường, để kiếm được miếng ăn Đỗ Phủ phải ra đi trong hoàn cảnh:

Ngày chiều, trời lạnh giữa hang sâu, Theo lũ thư cụng tỡm hạt dẻ.

Quê nhà đắm tin không lối về, Da tê, thịt chết, chân tay nẻ...

(Bài 1 - Nam Trân dịch)

Chính từ hồn cảnh khó khăn đó, cũng là lỳc ụng được tiÕp xúc rộng rãi với cuộc sống hơn và bộc lộ hết tất cả những suy nghĩ sâu sắc của mình về nhân tình thế thái. Ở Đồng Cốc, ơng và gia đình phải sống những ngày hết sức khó khăn, cực khổ. Nhiều lúc cả nhà ốm đau vì phải nhịn đói. Ơng đã ghi lại một cách chân thực cuộc sống của gia đình ơng cũng là cuộc sống của khơng ít người lúc bấy giờ:

Cuốc dài...cuốc dài, chi gỗ trắng Đời ta lấy bác làm tính mạng!

Dong, đao khơng mậm: tuyết núi dày... Áo ngắn kéo hồi khụng kớn cẳng!

Lúc này cựng bỏc về tay không, Gỏi khóc, trai rên, bốn vách lặng. Than ơi! Ca hai khúc chừ, ca vài câu Vì ta hàng xóm mặt âu sầu.

(Bài 2 - Nam Trân dịch)

Cuộc sống của Đỗ Phủ là ngày ngày đi đào củ hồng độc để ni cả gia đình. Vì hồn cảnh khắc nghiệt của thời tiết, nhiều khi tuyết phủ dày nờn cõy hồng độc khơng có chồi lại càng làm cho Đỗ Phủ khó khăn hơn trong việc kiếm tìm. Những chuỗi ngày khó khăn gian khổ đó cứ kéo dài triền miên khơng dứt. Đó cú lỳc, nhà thơ phải thốt lên:

Cùng chung thô lỗ bao người Đường ta là chịu cuộc đời khó khăn!

Giếng mai khơng gạo giá băng

Giường đờm khụng ỏo, khụng chăn lạnh lùng. (Khờng nang - Hồng Trung Thơng dịch). Nhà thơ đã phải trải qua cuộc sống hết sức chật vật và cũng xác định con đường đời là “chịu cuộc đời khó khăn”. Có những lúc dường như khơng có gạo nấu cơm nờn khụng múc nước thành ra giếng đóng băng lại. Sống trong cảnh loạn lạc, khơng phải chỉ một mình Đỗ Phủ phải lưu li, khốn quẫn, khơng phải chỉ một mỡnh ụng khơng có cơm ăn, khơng có áo mặc, khơng phải một mình ơng phải đi nhặt quả lật, đào củ hồng độc ăn đỡ đói. Đó là tình cảnh chung của hàng triệu con người. Đọc những vần thơ xúc động ấy, người đọc càng thấm thía hơn cuộc sống khốn cùng của nhà thơ. Nhìn một cách tồn diện về cuộc đời Đỗ Phủ, tác giả Trương Chớnh cú đưa ra nhận xét: “Quả thật, đời Đỗ Phủ không được mấy ngày vui. Các nhà thơ Đường

không ai nghèo khổ, lao đao như thế và phải chịu ảnh hưởng của chiến tranh, loạn lạc nhiều như thế” [73; 2; 13].

Viết về bản thân mình, Đỗ Phủ cũn cú nỗi niềm tha thiết với quê hương. Đối với ông, nỗi nhớ quê hương bao giờ cũng thường trực và khắc

khoải trong lịng. Nỗi niềm đó trở thành nỗi hận thương tâm trong lịng thi sĩ. Nhiều lần nhớ quê hương chưa về được, cuối cùng nhà thơ phải bỏ mình trên đường “hành hương”. Trong bài thơ “Thu hứng 1” ông viết:

Tựng cúc lưỡng khai tha nhật lệ Cô chu nhất hệ cố viờn tõm.

Dịch thơ:

Khóm cỳc tuụn thờm dũng lệ cũ Con thuyền buộc chặt mối tình già. (Nguyễn Công Trứ dịch)

Năm trước nhỡn cỳc nở ở Vân Nam, năm nay thấy cúc nở ở Quỳ Châu, trời đã sang thu, tuổi 54 cũng là xế thu, nhà thơ cảm thương cho cảnh ngộ mình mà rơi nước mắt. Nước mắt năm nay cũng là nước mắt năm nào. Nước mắt lưu cữu, đong đầy thời gian và khơng gian. Đó là những giọt nước mắt đau đớn, tủi phận, buồn thương cho cuộc đời phiêu bạt nay đây mai đó. Nhà thơ muốn về quê cũ mà chưa được, vì con thuyền để về quê đang phải buộc chặt ở bên kia sông. Nhà thơ chưa về được vì bệnh tật và nhất là khắp nơi cịn loạn lạc, chiến tranh.

Tình cảm của ơng đối với quê hương được ông thể hiện bằng cách gọi tên “cố viờn tõm”. Hình dung từ “cố” được hiểu là cũ, cảnh xưa. Nhưng “cố” không chỉ đơn thuần là cái cũ, cái đã qua mà “cố” còn gợi mối dây liên hệ tha thiết đó cú nguồn gốc bền vững giữa cái quá khứ và cái hiện tại. Vì vậy nói tấm lịng nhớ về quê cũ là “cố viờn tõm” không chỉ gợi nỗi nhớ mà cịn cho thấy tình cảm cố hữu sâu sắc nhất thành bất biến đã trạm khắc trong sâu thẳm tâm hồn người con xa xứ luôn hướng về quê hương với tấm lịng thành kính và tha thiết nhất.

Với cách sử dụng và kết hợp từ ngữ thật tài tình, Đỗ Phủ đã thể hiện tâm tư, tình cảm của mình với quê hương. Điều đó gây được sự đồng cảm sâu sắc với những người đồng cảnh ngộ. Hơn thế, nỗi niềm “cố viờn tõm” lại được gắn với hình ảnh “cụ chu nhất hệ” gợi sự gắn bó khơng thể chia cắt, gợi

những đau xót quằn quại của nhà thơ đang khao khát cuộc sống bình yên nơi quê hương, khao khát ngày trở về.

Cảnh ngộ thực của tác giả khi loạn li là như thế. Trong bài thơ “Phục sầu” tác giả cịn giải thích một cách rõ hơn:

Bốn phương cịn ngự giặc Đau đáu cảnh quê nhà. Trước về thưa thớt bạn, Chiến địa lắm người ra.

(Nguyễn Bớch Ngụ dịch)

Hẳn nhà thơ đã trải qua nhiều lần buồn, trong tâm tư nhà thơ hình ảnh giặc giã, chiến địa trở thành nỗi ám ảnh khủng khiếp. Da diết, đau đáu một nỗi nhớ quê mà cứ thảng thốt khơng n vì chiến tranh, giặc giã liên miên, nhà thơ đành ở lại Quỳ Châu để hết ngày này qua thỏng khỏc “lại buồn”.

Tình cảm của nhà thơ đối với vợ con cũng hết sức đằm thắm, thiết tha. Và ngay trong sự “chung tình rất mực” đó của nhà thơ, người đọc vẫn nhận ra rõ nỗi lòng đau đớn của ông trước hiện thực xã hội. Trong bài “Nguyệt

dạ” tức “Đêm trăng” nhà thơ đã viết về cảnh ngộ của chính mình:

Đêm nay Phu Chõu sáng, Mình em ngắm trăng khuya. Nỗi nhớ Tràng An ấy

Thương con chửa biết gì! Sương thơm làn tóc đẫm, Ánh lạnh cánh tay tê. Bao nữa cùng soi bóng Đụi mình ngấn lệ se.

(Khương Hữu Dụng dịch)

Nhà thơ nhìn trăng ở Trường An mà thương con thơ dại, nhớ thương vợ đơn chiếc và tưởng tượng vợ đang ở Phu Chõu nhỡn trăng mà nhớ Trường An. Nỗi cách xa, nỗi nhớ đau đáu làm cho nhà thơ tưởng tượng vợ đang da

diết nhớ chồng. Bài thơ thật cảm động, tình cảnh thật đau đớn, nỗi niềm ấy chưa có cỏch gỡ tháo gỡ được. Quãng cách giữa Trường An và Phu Chõu cũn bởi chiến tranh. Mong ước được xum họp của Đỗ Phủ trong những câu cuối bài cũng là mong ước của biết bao gia đình đang chia li tan tác. Hình ảnh người vợ Đỗ Phủ được tái hiện xuất phát từ một tình cảm rất chân thành. Theo tác giả Nguyễn Khắc Phi “Toàn bài thơ là cảnh tưởng tượng nhưng vơ

cùng chân thực” [49; 219].

Ở bài thơ trữ tình này tràn đầy ánh trăng. Song bi thảm thay, trăng càng đẹp bao nhiêu thì nỗi nhớ thương vợ con càng da diết, nỗi buồn đau trong lòng nhà thơ càng sâu sắc bấy nhiêu. Tình cảm nhớ thương vợ con của nhà thơ không phải là nhớ thương cá nhân của kẻ nhàn rỗi mà nỗi nhớ thương ấy cũng gắn với vận mệnh Tổ quốc và nhân dân. Lời thơ ụng luụn nhận được biết bao tấm lịng đồng vọng bởi đã nói được tình cảm, tâm trạng chung của con người bằng một giọng điệu chân thành, tha thiết.

Đỗ Phủ đã đi vào thế giới biệt li và đoàn tụ với số phận cha con, vợ chồng sống bồng bềnh trong cơn loạn lạc. Nhiều khi muốn về thăm quê nhà phải vượt qua cảnh:

Trước có rắn độc sau hổ dữ Suốt ngày lội suối khơng thôn ổ.

(Phát lang trung - Trinh Đường dịch) Và trong cơn loạn lạc, tình cảnh nhà thơ thật thương tâm:

Sống thừa lánh nạn chạy cùng

Lệ đằm vì nỗi bềnh bồng chiếc thân. (Nam chinh - Vân Đài dịch)

Nhà thơ đã thơng qua cảnh ngộ bản thân và gia đình mình để nói lên cảnh ngộ chung của dân tộc. Đó là những tình cảm hết sức chân thực trong thẳm sâu tâm hồn nhà thơ.

Chớnh vì vận mệnh của cá nhân dính liền với bao khổ nạn của thời đại, lại giàu lòng đồng cảm cũng như tinh thần trách nhiệm trước xã hội nờn ụng

thường đem những cảnh ngộ mà mình phải chịu đựng để liên tưởng đến đông đảo những người khác cũng như những vấn đề xã hội phổ biến đương thời. Như cảnh:

Mười năm ruột thịt không tin tức (Biên niên hành)

Và nỗi niềm tâm sự:

Mấy niềm tin tức bẵng

(Đối tuyết - Khương Hữu Dụng dịch) Chỉ tin tức về vợ con anh em của gia đình tác giả nhưng cũng là chỉ chuyện quốc gia. Bởi xã hội loạn lạc thì mọi gia đình đều sống trong cảnh chia cách, không biết được cuộc sống của người thân diễn ra như thế nào? Vì lúc đó:

Khắp nước phong trần em cách biệt Một mình diệu vợi lệ tha hương. Và tác giả kết thúc trong một câu chua xót:

Đời sao ngày cứ một thê lương.

(Dã vọng - Trinh Đường dịch)

Như vậy, có thể thấy nỗi đau mà Đỗ Phủ phải chịu đựng không chỉ là chồng chất mà còn là thường xuyên, lưu cữu. Mỗi ngày qua đi dường như trong lòng ụng khụng nhẹ bớt mà “ngày cứ một thê lương”. Hiện thực đú đó làm nên tâm sự trầm uất của nhà thơ. Là một con người yêu cuộc sống, lòng đầy khao khát được cống hiến cho quê hương, đất nước nhưng gặp tình cảnh bi đát đến cực độ nên trong lòng khơng tránh khỏi những đau đớn, xót xa.

Với những vần thơ trữ tình cơ đọng, con người Đỗ Phủ chủ yếu được bộc lộ qua ngôn ngữ biểu cảm và ngôn ngữ độc thoại nội tâm. Ông đã diễn tả một cách đầy đủ và sâu sắc mọi cung bậc cảm xúc, tình cảm cá nhân. Đọc thơ ông, ta nhận thấy tuổi già đúi nghốo, bệnh tật cùng bao nỗi khổ cực của cuộc đời đều in dấu trong thơ ơng. Qua thơ, ụng đó tâm sự một cách rất chân thực về tình cảnh của mình. Tuy nhiên là nhà thơ của nhân dân, nhà thơ của

Một phần của tài liệu đặc trưng thơ trữ tình của đỗ phủ (Trang 51 - 60)