{điểm từ 3-5)
Tiêu chí đánh giá 2002 2003
-Thị Irưòng xuất khẩu hạn c h ế 3,50 3,39
-Thuế cao 3,14 3,36
-Luật lệ thiếu rõ ràng/ hay thay đổi 3,40 3,29 -Hạn chế về hoạt động xúc tiến thương mại 3,30 3,18 -Hạn chế về hoạt động xúc tiến thương mại 3,30 3,18
-Nhu cầu trong nước chưa cao 3,09 3,07
-Thiếu thông tin 3,09 3,04
(Nguồn: VCCl)
Dơioá luận tốt nghiệp.
Bảng 10 : Những yếu tố có ảnh hưởng không thuận lợi tương đối lớn, trên mức trung bình
(hơn 2,5 điểm)
Tiêu chí đánh giá 2002 2003
-Buôn lậu, hàng giả 2,84 2,91
-Chi phí vận tải, điện, thông tin liên lạc 2,80 2,84 -Công nghệ, thiết bị lạc hậu 2,79 2,83
-Vay vốn khó khăn 3,04 2,72
-Lao động chưa đủ tay nghề 2,46 2,71
-Năng lực đội n g ũ quản lý 2,68 2,68
(Nguồn: VCCI)
Tình hình thiếu thông tin, hiểu biết về thị trường A S E A N k é m cũng là vấn đề nan giải. Sự hỗ trợ không hiệu quả của các trung tàm xúc t i ế n thương mại, sự chậm chẽ trong việc truyền thông các chính sách ở các cơ quan hành chính của nhà nước đã dẩn đến những quyết định mang tính chủ quan của các doanh nghiệp. Theo điều tra của V C C I vẩn còn 1 1 % doanh nghiệp chưa có hiểu biết đầy đủ về hội nhập.
5. Các nước A S E A N là thị trường trung gian lớn nhất của Việt Nam, có khoảng 3 0 - 4 0 % trị giá hàng nhập khẩu vào Việt Nam không có xuất x ứ từ các nước ASEAN"2
', và trên 3 5 % hàng xuất khẩu của Việt N a m như gạo, hàng may mặc, cà phê, cao su được tái xuất sang các nước khác từ ASEAN. Nguyên nhân chủ y ế u là do công nghệ c h ế biến sản phẩm của Việt N a m còn thấp, chất lượng hàng kém, công tác tiếp thị tìm k i ế m thị trường không hiệu quả cho nên phải chấp nhận buôn bán qua trung gian là các nước ASEAN, làm cho hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu không cao.
Hàng nhập khẩu từ các nước A S E A N là những mặt hàng hoặc đang có mức t h u ế nhập khẩu thấp ở Việt Nam hoặc là những mặt hàng thuộc danh mục
DCltíỉá luận tồi ỉtíỊỈtirp
giảm t h u ế nhanh, giảm t h u ế bình thường k h i thực hiện q u y định của CEPT trong t i ế n trình xây dựng AFTA. M ộ t số mặt hàng đang nhập khẩu từ ASEAN. Việt N a m cũng sản xuất được những mẫu mã, giá cả còn thua k é m so vụi hàng nhập khẩu. Trong thời gian tụi k h i chương trình CEPT được thực hiện, hàng nhập khẩu từ các nưục A S E A N sẽ có điều kiện thuận lợi cạnh tranh trưục hàng nhập khẩu từ Trung Quốc, Nhật Bản, E U về giá cả và nếu doanh nghiệp Việt Nam không nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm, cải tiến mẫu m ã thì một loạt doanh nghiệp sẽ bị phá sản và thị trường Việt N a m sẽ trở thành nụi tiêu thụ cho các nưục A S E A N khác.
Mặc dù thương mại Việt N a m và các nưục A S E A N đã tăng trưởng vụi một tốc độ lụn trong thời gian vừa qua, tuy nhiên các m ố i quan hệ thương mại và giao lưu hàng hoa mói chỉ đang trong quá trình hình thành và đối vụi rất nhiều các mặt hàng, những m ố i quan hệ này còn rất mỏng manh và rất dễ bị phá vỡ.
6. Việc hội nhập vào nền k i n h tế k h u vực còn không ít lúng túng, cho tụi nay chưa hình thành được chiến lược tổng thể, chưa có l ộ trình giảm t h u ế và hàng rào p h i quan t h u ế dài hạn, các doanh nghiệp còn trông chờ ở sự bảo hộ của Nhà nưục, chưa ý thức trong việc chuẩn bị tham gia quá trình này. Trong tư duy của họ vẫn còn kinh doanh theo kiểu bao cấp, phụ thu thuộc cái gọi là quota hoặc trợ cấp xuất nhập khẩu.
Do vậy một số các mặt hàng đã tạo được chỗ đứng trên thị trường những nhìn chung sức cạnh tranh của hàng hoa còn thấp. C ó thể nói phần lụn các doanh nghiệp Việt Nam đang theo đuổi một chiến lược cạnh tranh thụ động là dựa vào các " l ợ i t h ế trời cho": các y ế u tố như lao động rẻ, tài nguyên thiên nhiên, lãi suất ưu đãi...được nhiều doanh nghiệp coi như cơ sở để tổn tại và phát triển. Rất ít doanh nghiệp d á m theo đuổi m ộ t chiến lược chủ động m à điểm cốt lõi của nó là tạo ra một vị t h ế cạnh tranh khác biệt mang tính dài hạn dựa trên khả năng cắt giảm chi phí bình quân trong ngành và khả năng tạo ra các sản phẩm độc đáo hơn cũng như qui trình sản xuất hiệu quả hơn.
DCỈitìá luận lôi tư/Atệp.
Xét về tổng thể, tuy dã đạt được n h i ề u thành tích đáng khích l ệ nhưng hoạt động xuất khẩu vào thị trường A S E A N vẫn còn khá n h i ề u mặt tồn tại và bất cập. Chúng có m ố i liên quan chặt chẽ với nhau, vỏa là nguyên nhân, cũng lại vỏa là hậu quả của nhau, đòi h ỏ i phải có được x ử lý một cách dứt khoát và có hệ thống trong thời gian tới.
Tất cả những khó khăn và tổn tại nêu trên xuất phát tỏ một số nguyên nhân sau đây: