Như Ì hê'nào.

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu để xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) trong giai đoạn đến 2010 (Trang 77 - 81)

IV- ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN CẮT GIẢMTHUẾ QUAN Ưu

như Ì hê'nào.

Hơn nữa do ưu đãi về t h u ế và các biện pháp phi t h u ế của k h u vực mậu

dịch tự do A S E A N chủ y ế u là cho các sản phẩm c h ế biến, không k h u y ế n khích các sản phẩm thô và sơ c h ế nên k h i xây dựng các mầt hàng thâm nhập vào thị trường ASEAN, các doanh nghiệp Việt N a m nên chú trọng vào các sản phẩm c h ế b i ế n để tận dụng tối đa các ưu đãi m à A F T A mang lại. V à chỉ có

như vậy thì doanh nghiệp Việt N a m m ớ i có hy vọng tồn tại và cạnh tranh được với các doanh nghiệp A S E A N k h i A F T A chính thức được thực hiện.

Mầt hàng doanh nghiệp lựa chọn để xuất khẩu sang thị trường A S E A N phải tính đến khả năng tài chính của doanh nghiệp để cók ế hoạch đầu tư thích

hợp. Không nên lựa chọn những sản phẩm vượt quá k h ả năng đầu tư của doanh nghiệp, doanh nghiệp nên chọn một mầt hàng chủ lực m à mình h i ế u rõ

~Kiioú luân tơi ttíỊỈììẽp

và phù hợp v ớ i nguồn vốn của doanh nghiệp để tập trung đầu tư, đổi m ớ i công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm. Doanh nghiệp phải nắm bắt được nhu cầu về sản phẩm của từng nước trong k h u vọc cũng như nhu cầu tổng thể của thị trường ASEAN.

Trước mắt, các doanh nghiệp Việt N a m cần phải lọa chọn được các mặt hàng m à Việt N a m đang có lợi t h ế so sánh tương đối so v ớ i các nước khác như là các mặt hàng sử dụng n h i ề u lao động (may mặc, giày da,...), các mặt hàng có nguồn gốc nguyên liệu sẵn có và dễ khai thác trong nước để tham gia (hàng nông sản, thúy hải sản,...) hoặc các mặt hàng m à có thế nhập khẩu được nguyên vật liệu từ các nước A S E A N để tận dụng được các ưu đãivề t h u ế từ các đầu vào này. Bên cạnh đó doanh nghiệp Việt N a m cũng có thể khai thác ngay nguồn chất x á m của các nhà trí thức trẻ Việt N a m để đầu tư xuất khẩu các sản phẩm thuộc công nghệ phần mềm, bưu chính viễn thông...

2.2. Nâng cao chấtợng sản phẩm, táng tính cạnh tranh của sẩn phẩm.

Đây chính là nhiệm vụ then chốt của một doanh nghiệp k h i muốn tồn tại trong nền k i n h tế thị trường và đưa sản phẩm vào ASEAN. Nâng cao chất

lượng hàng hoa và dịch vụ đang là một vấn đề đặt ra đối với tất cả các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay k h i m à chất lượng hàng hoa và dịch vụ đang trong xu t h ế hoa nhập và cạnh tranh, đặc biệt là thời điểm thọc hiện CEPT

đang đến gần. Để có chất lượng hàng hoa và dịch vụ đạt tiêu chuẩn quốc tế, các doanh nghiệp phải thọc hiện những quy định khắt khe trong lĩnh vọc tiêu chuẩn đo lường chất lượng, sản phẩm của doanh nghiệp chỉ có thể cạnh tranh bằng chất lượng, uy tín của hàng hoa sẽ lớn dẩn l ẽ n k h i được chính người tiêu dùng tin tưởng.

Trong những n ă m đổi m ớ i vừa qua để tăng cường việc hội nhập vào nền k i n h tế t h ế giới, việc nâng cao chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp Việt N a m đã có một số tiến bộ nhất định. M ộ t số mạt hàng xuất khẩu của Việt Nam đã có mặt ờ thị trường nước ngoài và đang dán khẳng định chỗ đứng của mình như giày dép, may mặc. T u y nhiên, hiện nay vẫn còn phần lớn các

3ƠIÍHÍ luân tốt tujjtiifi

doanh nghiệp V i ệ t N a m có khả năng canh tranh thấp. Tỷ lệ hàng xuất khẩu qua c h ế b i ế n có giá trị, chất lượng cao rất thấp. Điều đó chứng tỏ vẫn phát triển theo c h i ề u rộng, tăng cường khả năng khai thác tài nguyên để xuất khau. Các doanh nghiệp trong ngành c h ế b i ế n k é m phát triển, sản phẩm chất lượng thấp không đáp ứng được đòi h ỏ i của thị trường nước ngoài.N ế u xét một cách thực sự, chưa thấy có một doanh nghiệp Việt N a m nào có đủ khả năng canh tranh độc lởp trên thị trường nước ngoài, được biết đến tên gọi hoặc biểu tượng riêng biệt như ở nước khác.

Bên cạnh đó có một số doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm có chất lượng cao phục vụ người tiêu dùng nhưng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp này vần thấp do không cạnh tranh được về mặt giá cả với những mặt hàng cùng loại của nước ngoài. Do đó, nâng cao chất lượng sản phẩm m à không kèm với giảm chi phí thì cũng khó có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp k h i tham gia vào thị trường trong nước và quốc tế.

Để khắc phục bớt các y ế u điểm của mình về chất lượng, các doanh nghiệp Việt N a m cần phải t i ế n hành một số giải pháp sau đây nhằm tăng khả

năng canh tranh của hàng hoa Việt N a m trên thị trường k h u vực và t h ế g i ớ i : - Tăng cường đầu tư nguồn lực cho việc điều tra nghiên cứu nhu cầu của thị trường các nước A S E A N để xác định đúng yêu cầu về mặt chất lượng.

Trước hết là thu thởp thông t i n ban đầu cho việc nghiên cứu cải tiến về các mặt: mẫu mã, bao bì, thẩm mỹ, tiện lợi, an toàn, tiết kiệm..., không nhất thiết phải chất lượng cao m ớ i tốt m à là phải có chất lượng sản phẩm tối ưu - đó là đáp ứng tối đa những đòi h ỏ i của nước tiêu dùng với chi phí thấp nhất. Doanh nghiệp nên sản xuất ra những hàng hoa có các cấp chất lượng khác nhau phù hợp với từng đối tượng tiêu dùng, không nhất thiết hàng hoa phải bán ra với giá đắt mái tốt m à là phải có giá m à người tiêu dùng chấp nhởn được. Vì vởy phải nghiên cứu nhu cầu thị trường từng nước A S E A N để xác định đúng yêu

cầu về chất lượng, từ đó có phương án cải t i ế n thiết k ế thích hợp. Các nước A S E A N có trình độ phát triển kinh t ế khác nhau, mức sống người dân mỗi

nước cũng khác nhau, cho nên yêu cầu của từng nước về chất lượng sản phẩm

DCltOíí tuân lốt tư/hĩêp.

khác nhau cũng như khả năng chấp nhận về giá đối với từng loại sản phẩm là khác nhau. Hiện nay ở nước ta khâu thiết k ế là khâu yếu, chưa được chú trọng

k h u y ế n khích đầu tư cho công tác này. Các doanh nghiệp V i ệ t N a m có thể

nàng cao chất lượng thông qua thiết k ế sản phẩm theo hai cách: m ộ t là đa dạng hoa mẫu mã, kích thước, chựng loại; hai là tạo ra những sản phẩm m ớ i có tính năng tác dụng mới, có ưu t h ế mới, từ đó nâng cao khả năng phù hợp cựa sản phẩm cho các doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp cần phân tích đánh giá nội lực, sản phẩm và dịch vụ cựa mình theo S W O T tức là mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ cả bên trong lẫn bên ngoài nước để xây dựng mặt hàng xuất khẩu chự lực cho doanh nghiệp trên khu vực. Tập trung phần lớn vốn để đầu tư vào công nghệ sản xuất ra mặt hàng xuất khẩu chự lực này. K h i xây dựng mặt hàng xuất khẩu chự lực cựa doanh nghiệp, doanh nghiệp cố gắng xây dựng mặt hàng ngày càng cải tiến để nâng cao tỷ lệ hàng qua c h ế biến, tận dụng tối đa các nguồn gốc x ứ gốc từ các nước thành viên A S E A N để sản phẩm làm ra được hưởng ưu đãi theo CEPT, góp phần giảm giá thành sản phẩm, tăng tính canh tranh trên thị trường ASEAN.

- K i ể m soát nâng cao chất lượng các y ế u tố đầu vào. Chất lượng sản phẩm là kết quả tổng hợp nhiều yếu tố bao gồm: chất lượng cựa m á y m ó c thiết

bị sản xuất, chất lượng cựa nguyên vật liệu, các thông số kỹ thuật, bao bì, đóng gói mẫu mã, độ tiện dụng. N h ư vậy nâng cao chất lượng các y ế u tố đầu vào cựa quá trình sản xuất đóng vai trò quan trọng trong nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng canh tranh cựa doanh nghiệp trên thị trường ASEAN.

Các doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng nguyên liệu đầu vào, nhất là các nguyên liệu thu gom ở thị trường trong nước phục vụ cho các nhà m á yc h ế

biến. T r o n g thời gian qua vì lợi nhuận, nhiều nhà cung cấp nguyên liệu đã đưa

các tạp chất để làm tăng trọng lượng nguyên liệu: như đưa bắp rang vào cà phê, hạt đu đự vào hạt tiêu, tạp chất lạ vào thúy sản.... Điều này gây thiệt hại cho người tiêu dùng và nghiêm trọng hơn là làm giảm uy tín sản phẩm cựa các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường t h ế giới nói chung và thị trường

3CItt)á luân tôi íị(jí>ìêfL

A S E A N nói riêng. Để khắc phục tình trạng này, doanh nghiệp cần tăng cường công tác k i ể m tra chất lượng nguồn nguyên liệu bằng các cán bộ có chuyên m ô n cao. Đồ n g thời nhà nước, các ngành liên quan cán phải ban hành những văn bản, quy định nghiêm cấm triệt để việc đưa các tạp chất lạ vào các nguồn nguyên liệu và ban hành các biện pháp c h ế tài nghiêm khắc đổi với những cá nhân, doanh nghiệp v i phạm. Phổi hợp v ớ i các cơ quan h ữ u quan, h u y dộng lực lượng, tăng cường k i ể m tra, k i ể m soát, x ử phạt nghiêm m i n h các hành v i v i phạm.

- Đổ i m ớ i công nghệ trong doanh nghiệp:

+ Thực hiện đầu tư đổi m ớ i công nghệ có chọn lọc để nâng cao chất lượng sản phẩm với chi phí có l ợ i t h ế so sánh tương đổi cao nhất. Trong điều

kiện của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, đầu tư đổi m ớ i công nghệ là

yếu tổ quyết định đến chất lượng sản phẩm. Do những n ă m qua mục tiêu chất lượng sản phẩm được chú trọng, n h i ề u doanh nghiệp đã coi trọng đầu tư đổi mới công nghệ nên đã duy trì, m ở rộng thị trường, tăng khả năng canh tranh. Tuy nhiên sự đẩu tư đổi m ớ i công nghệ diễn ra ở trình độ thấp và mang tính cục bộ, l ẻ tẻ, bởi các sản phẩm của doanh nghiệp chưa có thị trường lớn, ổn định nên không d á m đầu tư.Vì thiếu vổn, thiếu thông t i n về thị trường, và năng lực nội sinh của doanh nghiệp còn thấp, cho nên đầu tư đổi m ớ i công nghệ đổi với sản phẩm xuất khẩu để nâng cao chất lượng vẫn là vấn đề sổ một được quan tâm và cần tập trung theo các hướng sau:

+ Danh mục công nghệ căn cứ vào chiến lược k i n h doanh của doanh nghiệp và x u t h ế phát triển công nghệ t h ế giới để lựa chọn công nghệ thích hợp, nhằm sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng phù hợp với nhu cầu thị trường A S E A N trên cơ sở tiết kiệm chi phí. Để sản phẩm sản xuất ra được người tiêu dùng chấp nhận cả về chất lượng và giá cả, doanh nghiệp cần phải đầu tư đổi đổng bộ dứt điểm từng dây c h u y ề n công nghệ những sản phẩm quan trọng,m ũ i nhọn, tránh đầu tư tràn lan vừa mang nợ n h i ề u lại vừa không hiệu quả.

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu để xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) trong giai đoạn đến 2010 (Trang 77 - 81)