2.Co cấu hàng xuất nhập khẩu của Việt nam với thị trường ASEAN Hàng hoa xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang các nư ớc ASEAN dư ớ

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu để xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) trong giai đoạn đến 2010 (Trang 31 - 33)

dạng nguyên liệu thô, hàng nông sản chưa qua chế biến như : dầu thô, gạo, gứ bắp, than đá, đá xây dựng, da trâu bò muối, trứng, rau quả...Hàng hoa của Việt Nam mới chỉ chiếm khoảng ba phần nghìn tổng giá trị hàng nhập khẩu

DClitìú luân tót nghiệp.

của các nước ASEAN. K h i thực hiện quy định cắt giảm t h u ế theo chương trình CEPT của A F T A thì với những mặt hàng chủ lực như vậy, Việt N a m khó tăng k i m ngạch xuất khẩu vì những mặt hàng kể trên chưa phải là đối tượng ưu tiên của chương trình cắt giảm t h u ế nhập khẩu ỏ các những nước thuộc ASEAN. Hơn nữa, những mặt hàng này giá trị không cao nên cho dù ta xuất khẩu v ớ i khối lượng lớn thì lượng t i ề n t h u về vẫn rất nhỏ.

Trong số các mặt hàng xuất khẩu cho bạn hàng A S E A N thì dầu thô c h i ế m tỷ trọng lớn ( 3 6 % tổng k i m ngạch xuất khẩu năm 1997, 1 6 % tổng k i m ngạch xuất khẩu năm 1998, 2 3 % tổng k i m ngạch xuất khẩu n ă m 1999), sau đó là gạo ( 8 % tổng k i m ngạch xuất khẩu n ă m 1997, 1 8 % tổng k i m ngạch xuất khẩu n ă m 1998). H ả i sản cũng là mặt hàng xuất khẩu được n h i ề u sang A S E A N . Tỷ trọng hàng thúy sản xuất sang A S E A N trong xuất khẩu hàng thúy sản của Việt Nam n ă m 1997 là 8,6%, năm 1998 có giảm nhưng vẫn còn 6,6%. Hàng dệt may tuy đạt k i m ngạch gần 40 triệu USD vào năm 1998, nhưng chủ yếu vẫn là bán cho khách hàng Singapore (33 triệu USD) để xuất đi nước thứ ba, không tiêu thụ tại ASEAN.( 4 )

N ế u Việt Nam chuyển hướng xuất khẩu dầu thô (như hiện nay đang chuyển hướng sang Australia) thì tỷ trọng hàng xuất khẩu sang A S E A N trong xuất khẩu của tasẽ giảm rất mạnh (chỉ còn trên 1 0 % ) . T i ế p theo đó, nếu các nước Indonesia và Philippin khôi phục được sản xuất lúa gạo thì xuất khẩu hàng hoa của ta sang A S E A N chắc chắn sẽ còn giảm nữa. Số liệu k h i đó m ớ i phản ánh đúng khả năng thâm nhập thị trường A S E A N của hàng hoa Việt Nam và cho thấy bức tranh toàn diện hơn về sự mất cân đối nghiêm trọng trong quan hệ thương mại Việt Nam - ASEAN.

Về cơ cấu mặt hàng nhập khẩu vẫn không có gì thay đổi, vẫn là những hàng hoa đã qua c h ế biến và sử dụng công nghệ cao : linh kiện ô tô Ì ,2 triệu USD, linh kiện xe m á y 57,6 triệu USD, ô tò nguyên chiếc: 94,1 triệu USD, phân bón: 99,7 triệu USD, phụ tùng ô tô: 0,3 triệu USD, sắt thép: 45,9 triệu USD, x i măng các loại: 27,2 triệu USD, xăng dầu 884,9 triệu USD, tổng số 1202,2 triệu USD."7)

Các mặt hàng chủy ế u trên c h i ế m 3 1 , 3 % tổng k i m ngạch

DChtìú- luăti tóc tUịhìệp.

nhập khẩu của Việt N a m từ các nước ASEAN, còn lại phần lớn là hàng điện tử, thiết bị văn phòng...Nhiều mặt hàng của A S E A N đã quen thuộc với người tiêu dùng Việt Nam như xe m á y của Thái Lan, Indonesia; hàng điện, điện tử, hàng cơ điện lạnh nhập khẩu từ Singapore, Thái lan, Indonesia, Malaysia; xăng dầu nhập khẩu từ Singapore...

N ế u so sánh tỷ lệ phần trăm của các mặt hàng nhập khẩu chủ y ế u có nguồn gốc từ các nước A S E A N với tấng các mặt hàng nhập khẩu chủ y ế u của cả nước ta sẽ có: x i măng c h i ế m 3 1 , 1 % , sắt thép c h i ế m 15,7%, phân bón c h i ế m 16,2%, xăng dầu c h i ế m 82,2%, xe m á y các loại c h i ế m 29,2%. Q u a tỷ lệ này cho thấy mặt hàng xăng dầu nhập vào Việt Nam chủ y ế u từ thị trường A S E A N và nước xuất khẩu chủ y ế u là Singapore, Thái L a n và Malaysía, còn các nước khác chỉ c h i ế m 16 - 3 0 % .( l 7 )

N h ư vậy, tình hình buôn bán của Việt Nam với các nước A S E A N l ừ n ă m 1994 - 2003 cho thấy quan hệ thương mại giữa Việt Nam và A S E A N tăng lên khá nhanh, trong đó nhập khẩu tăng với tốc độ nhanh hơn và luôn ở tình trạng nhập siêu. Mặc dù nhập siêu đã được dự tính trước, nhưng với Việt Nam, có thể nói thòi gian qua là thực tế sinh động nhất trong một tấ chức khu vực, m à ở đó mọi thành viên đều bình đẳng về quyền l ợ i và trách nhiệm. Khoảng thời gian đó đã giúp Việt Nam thu lượm được những kinh nghiệm quý báu đế tiếp tục tiến lên con đường hội nhập khu vực và t h ế giới.

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu để xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) trong giai đoạn đến 2010 (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)