2.4.Nâng cao chất lượng lao động và quản lý lao động trong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu để xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) trong giai đoạn đến 2010 (Trang 83 - 87)

IV- ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN CẮT GIẢMTHUẾ QUAN Ưu

2.4.Nâng cao chất lượng lao động và quản lý lao động trong doanh nghiệp

Cho đến nay, lao đởng có trình đở giáo dục cao và giá rẻ vẫn được xem là lợi t h ế so sánh lớn của Việt Nam so với n h i ề u nước đang phát triển khác trên

XAữá luận tốt nghiệp.

t h ế giới nói chung và so với một số nước trong k h u vực A S E A N nói riêng. T u y nhiên, việc khai thác triệt để l ợ i t h ế này để trở thành l ợ i t h ế cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong x u t h ế hội nhập kinh t ế quốc t ế và k h u vực vẫn còn khá hạn chế. Để khai thác được lợi t h ế này, các doanh nghiệp V i ệ t Nam cần phải có các chính sách phù hợp trong việc quản lý lực lượng lao động của mình, như :

-Tạo sự gắn bó về q u y ề n l ợ i và trách nhiệm của người lao động với doanh nghiệp thông qua các chính sách như đầu tư cho các hoạt động đào tạo nâng cao trình độ tay nghề, đảm bảo công ăn việc làm ỹn định, lâu dài cho người lao động kể cả k h i có những biến động; xây dựng c h ế độ t i ề n lương và thưởng theo hướng k h u y ế n khích người lao động có những đóng góp tích cực cho sự phát triển của doanh ngiệp...

-Đa dạng hoa các kỹ năng cho người lao động và đảm bảo khả năng thích ứng của nguôi lao động với các khâu hoạt động của doanh nghiệp k h i cẩn có sự điều chình lao động trong nội bộ doanh nghiệp. Biện pháp này sẽ giúp các doanh nghiệp có thể dễ điều chỉnh lao động k h i có những biến động làm ảnh hưởng đến cơ cấu lao động của doanh nghiệp, giảm được chi phí phát sinh do tuyển dụng hay thuyên chuyển lao động từ ngoài doanh nghiệp, nâng cao được tinh thần tập thể của người lao động nhờ sự hiểu biết của họ;

-Tỹ chức hoạt động đào tạo tại chỗ, qua đó nâng cao khả năng thích ứng của lao động với tính chuyên biệt về công nghệ của doanh nghiệp, đỹng thời giảm được khâu tuyển dụng và thử tay nghề của lao động từ nơi khác đến;

-Nâng cao vai trò tỹ chức công đoàn trong doanh nghiệp trong việc tìm hiểu, đáp ứng nguyện vọng của người lao động, cũng như phát huy được khả năng sáng tạo của người lao động.

DCltơá luận tót Hí/hiệp

KẾT LUẬN

Việc thiết lập các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam ra thị trưởng bên ngoài trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 trước hết là sang K h u vực M ậ u dịch tự do A S E A N ( A F T A ) là một yêu cầu cấp bách đối với các nhà quản lý doanh nghiệp và các cơ quan quản lý nhà nước về k i n h tế, đữc biệt là trong lĩnh vực thương mại. Song hiện nay, để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang A F T A cần phải có các giải pháp đồng bộ từ cả hai phía: N h à nước và doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, đề tài đề cập tới một số vấn đề sau:

Một là, đề tài đã giới thiệu khái quát chung về K h u vực M ậ u dịch tự do A S E A N ( A F T A ) , những đữc điểm thương mại của các nước thuộc A F T A đế từ đó rút ra được những ảnh hưởng của việc thực hiện A F T A đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.

Hai là, với những tư liệu, số liệu khá cập nhật và phong phú, đề tài đã phác hoa rõ nét bức tranh hiện trạng xuất khẩu hàng hoa của V i ệ t Nam sang các nước A S E A N thời gian qua. Trên cơ sở phân tích thực trạng đó, đề tài đã chỉ ra những tồn tại trong hoạt động xuất khẩu hàng hoa của V i ệ t N a m sang các nước A S E A N đồng thời đưa ra những đánh giá về khả năng cạnh tranh của một số mạt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong bối cảnh thực hiện Hiệp định ưu đãi t h u ế quan có hiệu lực chung (CEPT)- cơ c h ế chủ y ế u để thực hiện AFTA.

Ba là, trên cơ sở lý luận và thực tiễn về thúc đẩy xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam sang A F T A trong giai đoạn đến 2010, đề tài đã nêu ra hai nhóm giải pháp lớn đối với Nhà nước và doanh nghiệp m à có khả năng ứng dụng trong thực tiễn. V ề phía N h à nước, đề tài tập trung bàn đến các giải pháp ở tầm vĩ m ô , đó là việc thực hiện đúng l ộ trình A F T A m à V i ệ t Nam đã cam kết, đồng thời hoàn thiện chính sách thương mại bao gồm chính sách thuế, p h i t h u ế quan, chính sách về tỷ giá, có các biện pháp, chính sách thích hợp để hỗ trợ cho các doanh nghiệp; bên cạnh đó, Nhà nước phải đảm bảo q u y ề n bình

~Kliitá luân tốt lỉí/ỉrtêp

đẳng cho các chủ thể tham gia hoạt động xuất nhập khẩu, Đây là những giải pháp trọng y ế u nhất trong các giải pháp vĩ m ô vì nó giải q u y ế t vấn đề tạo ra môi trường kinh doanh thông thoáng, phù hợp v ớ i luật chơi chung của h ộ i nhập quốc t ế đổng thời hình thành môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng cho m ọ i doanh nghiịp trong và ngoài nước hoạt động trên lãnh thổ Viịt Nam theo các cam kết về hội nhập. v ề phía các doanh nghiịp, để tài tập trung vào bốn giải pháp trọng y ế u trong số các giải pháp ớ tầm v i m ô , đó là: các doanh nghiịp cẩn phải lựa chọn sản phẩm thích họp để thâm nhập vào thị trường ASEAN, phải nâng cao chất lượng sản phẩm, khả năng cạnh tranh của sản phẩm đồng thòi luôn cập nhật thông t i n để tăng cường hiểu biết về thị trường ASEAN; ngoài ra, viịc nâng cao chất lượng lao động và quản lý tốt lao động trong doanh nghiịp cũng là một yêu cầu cấp thiết.

Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa của ta sang các nước trong AFTA, về cơ bản phải đảm bảo phù hợp với thông lị quốc t ế đồng thời có những nét đặc thù phù hợp với khu vực ASEAN. Xét trên ý nghĩa đó, các nhóm giải pháp được nêu ra ở đây là vì tính thực tiễn của chúng ngày càng trở nên cấp bách hơn trong thời kỳ chuyển sang tự do hoa thương mại ở nước ta, cho dù, đối với một số giải pháp, chúng ta đang từng bước thực hiịn nhưng chưa triịt để, chưa đồng bộ nên làm giảm tác dụng của giải pháp. Tuy nhiên, viịc thực hiịn đúng các chủ trương, chính sách, các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của chúng ta trong khuôn k h ổ A F T A sẽ là những kinh nghiịm và bài học cực kỳ quý giá cho chặng đường dài hội nhập với nền k i n h t ế t h ế giới sau này của Viịt Nam.

Xỉitỉá luận tất Itqiứệp.

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu để xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) trong giai đoạn đến 2010 (Trang 83 - 87)