Hoạt động thương mại giữa hai nước diễn ra khá sôi động dọc theo đường biên giới v ớ i cả hình thức chính ngạch lẫn tiặu ngạch, trao đổi bằng đổng tiền tự do hoặc bằng hàng hoa trả trước 5 0 % , còn lại gối đầu và thanh toán dần vì hệ thống pháp luật về thương mại của Campuchia chưa hoàn chỉnh. Trong đó, hàng hoa của Việt Nam vào Campuchia chủy ế u vẫn bằng con đường tiặu ngạch với sự chi phối của các thương lái. N h ằ m thúc đẩy quan hệ buôn bán biên mậu theo phương châm k h u y ế n khích buôn bán chính ngạch, phía V i ệ t N a m đang xúc t i ế n xây dựng những k h u k i n h t ế m ở tại các địa phương sát biên g i ớ i và đ à m phán về việc ký Hiệp định thanh toán giữa hai nước.
8. Myanma
Quan hệ kinh t ế thương mại Việt Nam - M y a n m a được đánh dấu bằng Hiệp định Thương mại ký ngày 16-7-1976 và hai bên đã cam k ế t dành cho nhau q u y c h ế tối huệ quốc (MFN). T u y nhiên, cho đến nay, quan hệ buôn bán
DCliOÚ luân tồi ĩUịhtệp.
giữa hai nước chưa tương xứng v ớ i t i ề m năng. Doanh số buôn bán hai c h i ề u t r o n g n ă m 1996 m ớ i đạt trên 2 triệu USD. Tháng 3/1997, hai nước đã thoa thuận danh mục hàng hoa để trao đổi với nhau. Theo thoa thuận đó thì Việt Nam có thể xuất sang M y a n m a 13 mặt hàng gồm: thép xây dựng, phân lân, than, đồ dùng nội thất và sứ vệ sinh, sứ mỹ nghệ, g ầ khảm trai, mỹ phẩm, mì ăn l i ề n , đồ nhôm gia dụng, dầu thô, bia và thiết bị m á y móc. Các doanh nghiệp có thể thương lượng đi đến ký kết hợp đổng theo hình thức hàng đổi hàng phù hợp với điều kiện và khả năng của m ầ i nước.
Trong thời gian gần đây, k i m ngạch xuất khẩu của Việt nam sang M y a n m a đã tăng, đạt 12,53 triệu USD vào năm 2003, tăng 7 5 % so với năm
2002. Dự k i ế n k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang M y a n m a sẽ đạt 15 triệu USD vào năm 2004.( 2 1 )