-Ngành may mặc đã đổi mới khá nhiều trang thiết bị, công nghệ nên chất lượng sản phẩm và giá thành có thể cạnh tranh được với các nước trong khu

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu để xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) trong giai đoạn đến 2010 (Trang 50 - 54)

IV- ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN CẮT GIẢMTHUẾ QUAN Ưu

-Ngành may mặc đã đổi mới khá nhiều trang thiết bị, công nghệ nên chất lượng sản phẩm và giá thành có thể cạnh tranh được với các nước trong khu

lượng sản phẩm và giá thành có thể cạnh tranh được với các nước trong khu vực để đẩy mạnh xuất khẩu.

-Tơ tằm và lụa Việt Nam là sản phẩm truyền thầng, chất lượng cao, lại có ưu thế về lao động nhiều và rẻ, đất đai chưa được khai thác hết và khá thích ưu thế về lao động nhiều và rẻ, đất đai chưa được khai thác hết và khá thích

DChoá luận tới ttạíilèp*

hợp với nghề trồng dâu nuôi tằm, khả năng cạnh tranh tốt so với các nước trong k h u vực nên có thể tăng cường xuất khẩu sang ASEAN.

*Khó khăn :

-Dệt vải chậm đổi mói công nghệ, gần 5 0 % thiết bộ đã sử dụng trên 20 năm, cho nên chất lượng vải hạn chế, giá thành cao. N g a y t r o n g g i a i đoạn này khi t h u ế nhập khẩu bảo h ộ sản xuất trong nước có mức bình quân 4 0 % , vậy m à hầu hết nguyên liệu vải phục vụ cho gia công may xuất khẩu phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu, vải trong nước chỉ m ớ i thoa m ã n 4 0 % nhu cầu tiêu dùng của thộ trường nội độa và bộ cạnh tranh gay gắt bởi vải nhập khẩu, đặc biệt là vải của Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc. Ngành dệt chủ

yếu hoạt động gia công, sản phẩm dệt chất lượng thấp, không theo kộp v ớ i x u hướng vận động của thộ trường nên phần lớn vải cung cấp cho ngành may phải nhập từ nước ngoài. Ngành may hầu hết làm theo đơn đặt hàng, mẫu m ã "vay mượn", công nghệ "vay m ượ n " và thộ trường cũng "vay mượn", vì vậy không có khả năng cạnh tranh. Thộ trường gia công cho nước ngoài thì bấp bênh, không ổn độnh, trong k h i đó thộ trường trong nước lại bỏ ngỏ để hàng nước ngoài tràn ngập. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt, may thấp do tính chất nội độa hoa của sản phẩm dệt, may thấp, mẫu m ã nghèo nàn không phù hợp với yêu cầu của người tiêu dùng trong nước và nước ngoài. N ế u không đầu tư mạnh cho ngành dệt để đổi m ớ i trang thiết bộ thì sau năm 2006 mức t h u ế đánh vào hàng vải theo quy độnh của A F T A ở mức 0-5% thì Việt Nam sẽ biến thành

thộ trường tiêu thụ vải của các nước trong k h u vực.

-Là nước đi sau nên thộ trường tiêu thụ của Việt Nam thua kém các nước Philippin, Thái Lan, Indonesia, M y a n m a là những nước xuất khẩu hàng may mặc lớn. Các nước này đã sẵn có thộ trường tiêu thụ, giá thành sản phẩm của họ lương đối hạ, lương công nhân dưới Ì USD/ giờ, tuy cao hơn V i ệ t Nam nhưng bù lại các nước đã giảm được giá thành vì tự túc được nguyên liệu vải, các phụ kiện may chất lượng cao, có n h i ề u nhãn hiệu có uy tín. H ơ n nữa, thộ trường trong nước của Việt Nam cũng đang bộ hàng nhập lậu chèn ép. Ngành

~Ktltu'ì tuân tốt Ht/ỉltệp

dệt may hiện nay chỉ phục vụ 3 0 % thị trường n ộ i địa, còn 7 0 % nhu cầu của thị trường là do hàng nhập lậu từ Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan đáp ứng cho nên ngành may của V i ệ t N a m trong tương lai cũng gặp phải sự cạnh tranh lỏn trong k h ố i A S E A N và ngay trên thị trường n ộ i địa k h i m à mức t h u ế bảo h ộ hiện nay bình quân của may mặc là 5 0 % giảm xuống còn 0-5% theo quy định của AFTA. H ơ n nữa, hầu hết các nưỏc A S E A N đều là thành viên của tổ chức Thương mạiT h ế giỏi W T O và theo Hiệp định của tổ chức này đến năm 2005 xoa bỏ hoàn toàn hàng rào bảo hộ mậu dịch đối vái hàng dệt may. Việt Nam chưa gia nhập W T O nên khó có điều kiện cạnh tranh vói hàng dệt may của các nưỏc A S E A N trên thị trường quốc tế, đặc biệt là thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản...

-Năng suất lao động và trình độ tay nghề trong ngành này còn thấp. Do một thời gian dài ta xem nhẹ việc đào tạo tay nghề nên m ộ t công nhãn lao động ở V i ệ t N a m một ngày chỉ may được 16 áo mi, trong k h i ở nưỏc khác là 27. Năng suất lao động thấp một phần là do công nghệ quá lạc hậu. Theo điều tra, hơn 5 0 % thiết bị của ngành dệt may đã hoạt động trên 20 năm, n h i ề u cơ sở dệt tư nhân sử dụng các thiết bị thủ công. Năng suất lao động thấp nên dù giá lao động rẻ thì hiệu quả giá thành vẫn không cao.

-Hầu hết các nưỏc A S E A N đều đưa mặt hàng may mặc và da vào danh mục cắt giảm t h u ế nhanh. Nhưng hàng may mặc và da Việt N a m chủy ế u sử dụng nguyên liệu ngoại nhập hoặc gia công cho nưỏc ngoài nên khó có điều kiện hưởng được c h ế độ ưu đãi này k h i xuất khẩu sang các nưỏc A S E A N vì có thể hàng của V i ệ t N a m không đáp ứng được tiêu chuẩn xuất x ứ (nếu không mua nguyên liệu từ ASEAN).

Do đó phải có những giải pháp khác nhau nhằm nâng cao n ộ i lực của ngành dệt may xuất khẩu, m ở rộng thị trường thì m ỏ i hy vọng duy trì được sức cạnh tranh và nâng cao k i m ngạch xuất khẩu của ngành này.

3.Mặt hàng thúy sản

Thúy sản trong n h i ề u n ă m l i ề n đều đứng ở vị trí cao trong k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam. N ă m 1998, k i m ngạch xuất khẩu đạt 858 triệu USD,

~Ktltu'ì tuân tốt Ht/ỉltệp

tăng 1 0 % so với thực hiện n ă m 1997. N ă m 2002, k i m ngạch xuất kháu toàn ngành đạt con số 1,4 tỷ USD trong đó A S E A N c h i ế m 1 2 % k i m ngạch xuất khẩu thúy sản'2" H i ệ n nay, V i ệ t N a m đứng thứ 19 trên t h ế giới và đứng thứ 4 tại k h u vực về xuất khẩu thúy sản.

K h i tham gia A F T A và thực hiện CEPT thì ngành thúy sản V i ệ t N a m có những thuận l ợ i và khó khăn sau đây :

''Thuận lợi :

-Việt N a m có điều kiện thuận l ợ i về biển, sông h ổ để phát triển ngành thúy sản. Giá nhân công rẻ cắng với cơ sở vật chất nuôi trồng đánh bắt thô sơ làm giá thành đánh bắt rẻ, giá cả thúy sản xuất khẩu có tính cạnh tranh;

-Các nước A S E A N đều đưa mặt hàng thúy sản vào chương trình CEPT nên theo lịch trình này thì hàng xuất khẩu của Việt Nam cũng thực hiện giảm t h u ế

n h ậ p khẩu thúy sản theo từng nấc để đến năm 2003 sẽ áp dụng mức t h u ế 5 % .

*Khó khăn :

-Hầu hết các nước A S E A N (trừ Lào) đều có điều kiện thuận lợi cho phát triển xuất khẩu thúy sản, cạnh tranh trong buôn bánsẽ gay gắt, trong đó Thái Lan là nước xuất khẩu lớn nhất k h ố i (đạt 3,4 tỷ USD/năm), tiếp theo là

Indonesia (đạt trên 1,420 tỷ USD/nãm);( 2 1 )

-Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho nuôi trổng và đánh bắt t h i ế u thốn, công suất tàu t h u y ề n nhỏ, chủ y ế u chỉ khai thác thúy sản ở gần bờ làm nguồn tài nguyên hải sản ven biển bị cạn kiệt, hiệu quả xuất khẩu không cao. Trong khi đó, t i ề m năng hải sản ở vùng xa chưa được khai thác triệt để.

-Công nghệ c h ế biến, bảo quản còn lạc hậu, chủng loại sản phẩm thúy

sản c h ế b i ế n chưa phong phú. Theo nghiên cứu của các chuyên gia trong và ngoài nước thì những y ế u k é m về công nghệ sau thu hoạch hiện nay đã làm giá trị thúy sản Việt Nam giảm đi bình quân 20-30%.

Đố i với các mặt hàng thúy sản, việc thực hiện CEPT sẽ không ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất trong nước m à vấn đề cần được quan tâm chính là ngành

~Ktltu'ì tuân tốt Ht/ỉltệp

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu để xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) trong giai đoạn đến 2010 (Trang 50 - 54)