Tham gia chương trình CEPT để xây dựng ASEAN thành thẻ trường tự do, ngành gạo có những thuận lợi và khó khăn trong sự phát triển.

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu để xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) trong giai đoạn đến 2010 (Trang 54 - 57)

IV- ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN CẮT GIẢMTHUẾ QUAN Ưu

Tham gia chương trình CEPT để xây dựng ASEAN thành thẻ trường tự do, ngành gạo có những thuận lợi và khó khăn trong sự phát triển.

do, ngành gạo có những thuận lợi và khó khăn trong sự phát triển.

'"Thuận lợi:

-Việt Nam là nước công nghiệp, trên 7 0 % dân số cả nước hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp với giá nhân công rẻ, điều kiện tự nhiên ưu đãi cho trong lĩnh vực nông nghiệp với giá nhân công rẻ, điều kiện tự nhiên ưu đãi cho sản xuất 2-3 vụ/năm. Sản xuất gạo vẫn là thế mạnh của Việt Nam trong vòng

15-20 năm tới;

-Nhiều nước đông dân trong khối ASEAN có nhu cầu nhập khẩu lớn và ổn đẻnh như Indonesia, Philippin, Malaysia nên về lâu dài theo chương trình ổn đẻnh như Indonesia, Philippin, Malaysia nên về lâu dài theo chương trình CEPT, các nước này sẽ giảm thuế nhập khẩu đối với mặt hàng gạo nhập từ ASEAN thì gạo Việt Nam sẽ có điều kiện cạnh tranh thuận lợi hơn so với gạo của Ân Độ, gạo của Mỹ về giá cả trên thẻ trường này.

"Khó khăn :

-Gạo của Việt Nam sẽ chẻu sức ép cạnh tranh gay gắt trước gạo của Thái Lan, Myanma, Campuchia- là những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Lan, Myanma, Campuchia- là những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay chất lượng gạo của Thái Lan cao hơn, giá chênh lệch không nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho gạo xuất khẩu của Thái Lan trên thẻ trường của thế giới. Hơn nữa, uy tín và thương hiệu của gạo Thái Lan đã tồn tại trên thẻ trường quốc tế thời gian lâu hơn gạo của Việt Nam.Nếu chúng ta đưa mặt hàng gạo vào chương trình CEPT (thuế giảm còn 0-5%) thì

3CItoú luân tôi tư/hiOp.

gạo cao cấp của Thái L a n sẽ tràn gập vào thị trường Việt Nam, thoa m ã n nhu cầu ngày càng cao của nhân dân.

-Công nghệ sau thu hoạch của Việt N a m rất kém, ít nhất 2 0 % lượng lúa thất thoát trong khâu thu hoạch và các khâu sau thu hoạch như : thu mua, vận tải, bảo quản, xay xát...chưa tổ chức tốt. Tinh hình này làm cho chúng ta thất thoát m ộ t lượng rất l ớ n lúa gạo, ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả kinh doanh gạo xuất khụu;

-Các nước nhập khụu gạo lớn ở A S E A N là Philippin, Indonesia, Malaysia là những thị trường m à ta có thể xuất khụu gạo thì đều đã đưa gạo vào danh mục nhạy cảm cao và chỉ đưa vào cắt giảm theo chương trình CEPT t ừ n ă m 2010 và kết thúc n ă m 2020. D o đó, nếu ta có đưa gạo vào thực hiện CEPT sớm thì từ nay đến năm 2010 cũng không được hưởng ưu đãi của các nước này. Mặt khác, k h i đó sản xuất trong nước sẽ trực tiếp bị sức ép cạnh tranh của gạo Thái Lan là đối thủ mạnh hơn;

-Có thể tăng sản lượng xuất khụu gạo sang A S E A N qua việc đụy mạnh đàm phán song phương hoặc theo kênh hợp tác kinh t ế c h u n g A S E A N chứ chưa khai thác được khả năng tăng xuất khụu sang A S E A N theo cơ c h ế của CEPT trước những n ă m 2010.

N h ư vậy, đối với mặt hàng gạo, ta không nên thực hiện CEPT m à cần duy trì mức bảo h ộ mặt hàng này thêm một thời gian nữa mặc dù gạo được coi là nông sản mang lại lợi t h ế cạnh tranh cho Việt Nam.

5. M ặ t hàng cà phê

Cà phê là mặt hàng nông sản đứng thứ hai sau gạo mang về n h i ề u ngoại tệ cho đất nước. Việt N a m đứng thư sáu trên t h ế giới và đứng t h ứ hai trong A S E A N (sau Indonesia) về xuất khụu cà phê. Thị trường A S E A N c h i ế m 3 6 % k i m ngạch xuất khụu cà phê của Việt N a m trong đó, riêng Singapore c h i ế m 2 5 % k i m ngạch.'2

"

Dơit>á luận tốt tUịhlêp.

M ứ c t h u ế nhập khẩu hiện nay là 1 5 % đối với cà phê nhân, 4 5 % đối với thành phẩm cà phê. V ớ i mặt hàng cà phê tham gia thực hiện CEPT có những thuận l ợ i và khó khăn sau đây :

*Thuận lợi :

-Các điều kiện tự nhiên về khí hậu, đất dai của V i ệ t nam nhìn chung rất phù hợp cho việc phát triển cây cà phê. V ớ i diện tích gieo trồng 180.000 ha, sản lượng ngày càng gia tăng, chất lượng ngày càng được cải thiện, chi phí gieo trồng thuộc loễi cao nhất t h ế giới, cà phê Việt N a m có k h ả năng cễnh tranh tốt trên thị trường quốc t ế và k h u vực;

-Việt N a m là nước xuất khẩu cà phê robusta n h i ề u nhất t h ế giới cho nên

nếu có chính sách thị trường hợp lý, cà phê Việt Nam sẽ dễ lấy được uy tín và

thương hiệu trên thị trường quốc tế;

-Nhiều nước A S E A N đưa mặt hàng cà phê vào chương trình CEPT, nếu

Việt N a m giảm t h u ế nhập khẩu cà phê sẽ tễo điều kiện thuận l ợ i k h i đưa hàng vào các nước A S E A N với mức t h u ế nhập khẩu thấp, khả năng cễnh tranh về giá cao lên.

'"Khó khăn :

-Thực hiện CEPT đối với mặt hàng cà phê thì Việt N a m chỉ thuận lợi k h i xuất khẩu cà phê nhân ít qua chế biến. Nhưng đối với xuất khẩu thành phẩm sẽ gặp khó khăn vì năng lực và kỹ thuật chế biến cà phê t r o n g nước thấp. Các cơ sở chế biến cà phê của ta được đầu tư ở dễng thô sơ, nên chất lượng cà phê sau sơ c h ế thấp, độ ẩm lớn, tỷ lệ hễt đen vỡ nhiều, tễp chất vượt quá quy định, khách hàng mua cà phê Việt N a m phải qua tái c h ế ở m ộ t nước trung gian trước k h i đưa đến nơi tiêu thụ, do đó cà phê của ta bị mất giá;

-Tham gia Chương trình CEPT, Việt N a m sẽ không lo ngễi về khả năng cễnh tranh xuất khẩu cà phê hễt với các nước trong khối, những cà phê c h ế biến của Việt N a m sẽ khó có khả năng cễnh tranh với các nước khác. Ngay như hiện nay, mức t h u ế nhập khẩu của V i ệ t N a m đối với sản phẩm cà phê c h ế

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu để xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) trong giai đoạn đến 2010 (Trang 54 - 57)