Chính sách và cơ c h ế quản lý xuất nhập khẩu tuy được đổi m ớ i mạnh mẽ và đã có tác dụng k h u y ế n khích xuất nhập khẩu phát triển, nhưng quy định hiện hành vẫn còn một số mặt chưa ổn định. Các chính sách về t h u ế và tín dụng liên quan đến hoạt động xuất khẩu còn một số mặt bất cập. Việc áp dụng các hàng rào phi quan t h u ế như cấm nhập khẩu, hạn c h ế số lượng, cấp giấy phép...tỏ ra không hoàn toàn phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của các tổ chức thương m ạ i k h u vực như ASEAN, APEC m à Việt N a m là thành viên chính thức là không phân biệt đối xử, tự do cạnh tranh, m ở cửa thị trường, lấy t h u ế quan làm công cụ bảo hộ chủ yếu, không thỏa nhận bảo h ộ bằng phi t h u ế quan. Bên cạnh đó, sự hỗ [rợ của Nhà nước đối với doanh nghiệp trong sản xuất và kinh doanh xuất khẩu chưa đủ mạnh, thậm chí còn một số mặt chưa được quan tâm thực sự (đầu tư cho sản xuất, c h ế biến xuất khẩu, xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ xuất khẩu). V ẫ n còn một số thủ tục hành chính, nghiệp vụ liên quan tới doanh nghiệp, trong đó có nhiều vấn đề liên quan tới việc thi hành luật doanh nghiệp chậm được đổi mới, gáy phiên hà, chậm chề cho doanh nghiệp; việc hướng dẫn luật pháp, chính sách, cơ c h ế quản lý xuất nhập khẩu và cung cấp thông tin về thị trường xuất khẩu cho các doanh nghiệp còn một số mặt chưa đáp ứng được yêu cầu.
b)Vềphía doanh nghiệp
Trong quá trình đổi m ớ i tỏ trước tới nay, nhất là sau k h i N Đ 57/1998 ra đời và Luật doanh nghiệp có hiệu lực, số doanh nghiệp hoạt động xuất nhập
Xỉitỉá luận tói nghiên
khẩu đã tăng mạnh. Bằng sự năng động và nhạy bén trong việc tìm k i ế m bạn
hàng và khai thác nguồn hàng, n h i ề u doanh nghiệp đã không ngừng tăng tốc
độ xuất khẩu, góp phẩn đáng kể vào sự tăng trưởng cao về k i m ngạch cũng
như quy m ô xuất khẩu. T u y nhiên, không ít các doanh nghiệp vẫn chưa có c h i ế n lược đẩy mạnh xuất khẩu, chưa kịp t h ờ i nâng cao k h ặ năng cạnh
tranh, đổ i m ớ i mặt hàng cho phù hợp v ớ i n h u cầu của thị trường k h u vực,
chưa chủ động, tích cực tìm k i ế m thông t i n , thị trường, thậm chí còn lúng
túng trong lĩnh vực này. Bén cạnh đó, trình độ cán bộ, phương thức hoạt
động còn y ế u kém.
c)Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu chưa có sự sắp xếp hợp lý và phối hợp một cách nhịp nhàng giữa các doanh nghiệp cùng kinh doanh một loại hàng
Cạnh tranh luôn là động lực thúc đẩy kinh t ế thị trường phát triển. Nhưng
kinh tế thị trường ở bất cứ nước nào cũng luôn gắn với định hướng xã hội chủ
nghĩa, hoặc định hướng vĩ m ô của N h à nước. Do đó, cạnh tranh không có
nghĩa là t r o n g cùng một quốc gia có nhiều tổ chức cùng đặt mua hay chào hàng cũng một mặt hàng để tạo nên một t h ế cạnh tranh bất lợi cho các doanh
nghiệp trong nước và tạo điều kiện cho các tổ chức nước ngoài ép cấp, ép giá
hoặc gây nên các điều kiện bất lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam. Nhìn trên
góc độ chung, thị trường xuất khẩu của Việt N a m trong k h u vực cũng như trên
t h ế giới đang bị cạnh tranh gay gắt, thị trường dịch vụ, thương mại chưa đáp
ứng được yêu cầu của xuất khẩu, tình trạng buôn lậu, gian lận trong buôn bán
cũng đôi k h i xặy ra.
IV- ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN CẮT GIẢMTHUẾ QUAN Ưu