IV- ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN CẮT GIẢMTHUẾ QUAN Ưu
(Nguồn: Bộ Thương mại)
~Ktltu'ì tuân tốt Ht/ỉltệp
2.3. Về cơ cấu thị trường
Bộ thương mại thay mặt Chính phủ đã xây dựng và thông qua c h i ế n lược phát triển thị trường xuất- nhập khẩu của V i ệ t N a m trong l ũ n ă m tới. C h i ế n
lược này được xây dựng trên nguyên tắc đa phương hoa thị trường trên cơ sỏ cân bụng l ợ i ích giữa các đối tác, tận dụng m ọ i khả năng để tăng mức xuất khẩu trên tất cả các thị truồng đã có song song với việc đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trường có sức mua lớn nhưng tỷ trọng hiện còn thấp (như Nhật, EU, Bắc Mỹ, Trung Quốc, Nga), m ở các thị trường m ớ i (như M ỹ L a tinh, Châu Phi, Trung Đông).
D ự k i ế n cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu của V i ệ t N a m trong thời gian
tới: Châu Á khoảng 5 0 % k i m ngạch, E U và các nước Châu  u khoảng 25- 2 7 % trị giá k i m ngạch xuất nhập khẩu, Châu M ỹ 15-20%.< l 8 ) Trong số trên 130 nước V i ệ t N a m có quan hệ thương mại thì các thị trường có ý nghĩa c h i ế n
lược nhất giúp V i ệ t N a m gia tăng nhanh xuất khẩu và đảm bảo nhập khẩu những mặt hàng thiết y ế u cho sự phát triển k i n h tế đó là: A S E A N , Mỹ, Nhật Bản, EU, Trung Quốc, Hồng Kông và Nga. V à đây cũng là các thị trường m à chính phủ quan tâm hỗ trợ và có chính sách k h u y ế n khích phát triển.
A S E A N là một thị trường khá lớn với khoảng trên 500 triệu dân, ở sát nước ta. T u y trước mắt gặp khó khăn tạm thời song t i ề m năng phát triển còn lớn, lâu nay c h i ế m khoảng trên dưới 1/3 k i m ngạch buôn bán của nước ta và k h i A F T A hình thành sẽ càng m ở ra n h i ề u triển vọng gia tăng giao lưu buôn bán. M ặ t khác, A S E A N có n h i ề u mặt hàng giống ta, đều hướng ra các thị trường khác là chính chứ chưa phải là buôn bán trong k h u vực là chính. Trong những n ă m t ớ i khả năng xuất khẩu gạo, dầu thô cho k h u vực này sẽ giảm, trong k h i đó với việc áp dụng biểu t h u ế A F T A , hàng của A S E A N có điều kiện thuận l ợ i hơn trong việc đi vào thị trường nước ta, do đó có thể làm cho cán cân thương mại càng bất l ợ i hơn đối với ta. Trước tình đó, các doanh nghiệp nước ta cẩn tích cực, chủ động tận dụng thuận l ợ i do cơ c h ế A F T A m ở ra đế gia lãng xuất khẩu sang thị trường này từ đó tăng k i m ngạch, hạn c h ế nhập
~Ktltu'ì tuân tốt Ht/ỉltệp