IV- ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN CẮT GIẢMTHUẾ QUAN Ưu
1.2.Hoàn thiện chính sách thương mạ
Để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Việt N a m trên thị trường t h ế giởi
nói chung và thị trường A S E A N nói riêng, việc quan trọng nhất là phải hoàn
thiện chính sách thương mại.
Dĩltoá luận tối Ít ợ/ỉ ì ép
ì .2.1 .Đổi mới cơ cấu xuất nhập khẩu
Nước ta là một quốc gia m ớ i bắt đầu công nghiệp hoa, tụt hậu khá x a so với các nước trong k h u vực, cho nên trong quá trình h ộ i nhập vào K h u vực M ậ u dịch T ự do A S E A N ( A F T A ) , Việt N a m phải cố gắng khai thác triệt để những lợi t h ế và hạn c h ế những y ế u k é m củanền k i n h t ế Việt Nam.
Để hoa nhập có hiệu quả sau n ă m 2006 nền k i n h t ế V i ệ t N a m phải có sự chuyển dịch cơ cỹu kinh t ế từ nông nghiệp sang các ngành công nghệc h ế biến, ngành sử dụng công nghệ và kỹ thuật cao bằng những biện pháp k h u y ế n khích thích hợp.N ế u không có chiến lược chuyển dịch cơ cỹu, n ề n k i n h t ế
Việt N a m khó có được sức cạnh tranh trên thị trường A S E A N đặc biệt trong
lĩnh vực thương mại và thu hút đẩu tư nước ngoài.
Trong điều kiện của Việt N a m hiện nay, chúng ta phải tăng nhanh quy m ô và đa dạng mặt hàng xuỹt khẩu. M ộ t mặt, chúng ta tiếp tục tập trung sự cố gắng vào xuỹt khẩu một số sản phẩm thô m à nước ta đang có t h ế mạnh sang thị trường A S E A N như gạo, cà phê, chè, cao su, dầu dừa, than đá, thiếc, dầu thô...nhằm khai thác đỹt đai và lao động một cách đầy đủ hơn. Điều này sẽ giúp cho chúng ta có được những lợi ích là: thúc đẩy sử dụng các y ế u tố sẵn có, sử dụng rộng rãi các điều kiện thuận l ợ i , và kết hợp sự tác động tích cực lẫn nhau giữa các yếu tố bên trong và bên ngoài. Đồ n g thời nhập khẩu nhiều hon các mặt hàng như phân bón, máy móc, thiết bị...phục vụ cho quá trình sản xuỹt hướng vào xuỹt khẩu các sản phẩm có t h ế mạnh để tạo đà phát triển của đỹt nước. T u y nhiên, nếu chỉ dừng lại ở xuỹt khẩu sản phẩm thô, thì Việt N a m sẽ bị bỹt l ợ i nhiều hơn k h i tham gia AFTA. Vì vậy, cần phải đa dạng hoa hàng xuỹt khẩu, chuyển hướng tăng dần độ c h ế biến hàng xuỹt khẩu sang các
nước A S E A N nhằm tận dụng được các l ợ i ích m à A F T A đ e m lại. M ặ t khác, Việt N a m phải hướng vào xuỹt khẩu các sản phẩm không t r u y ề n thống để đáp
ứng nhu cẩu của thị trường. Nghĩa là Việt N a m sẽ hướng vào sản xuỹt sản phẩm xuỹt khẩu có điều kiện sản xuỹt trong nước và dễ tìm k i ế m thị trường
DClttìú luân tối ttụ/iỉệp
như sản phẩm công nghiệp dệt, may mặc, giày da, đồ uống, đồ dùng gia đình...Phối hợp và tham gia vào phân cóng lao động và hợp tác quốc t ế với các nước A S E A N và các nước phát triển để sản xuất sản phẩm đòi h ỏ i công nghệ và kỹ thuật cao như công nghiệp cơ khí, điện tử, bưu chính viễn thông, hoa dổu...
Trong m ộ t nền k i n h t ế vận hành theo cơ c h ế thị trường, việc đổi m ớ i chính sách cơ cấu hàng xuất khẩu phải cân cứ vào: thị trường xuất khẩu và khả năng sản xuất trong nước, hiệu quả (bao gồm hiệu quả k i n h doanh và hiệu quả kinh tế-xã hội). Trong ba y ế u tố này, hiệu quả là y ế u tố quan trọng hàng đổu trong sự lựa chọn cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.
Đố i với cơ cấu hàng xuất khẩu đòi hỏi phải đổi m ớ i cơ cấu sản xuất, gắn quy hoạch xuất khẩu với quy hoạch sản xuất các sản phẩm xuất khẩu. Để đảm bảo quy hoạch xuất khẩu, N h à nước cổn ban hành các chính sách đổu tư (vốn và công nghệ) đối với các ngành, các doanh nghiệp sản xuất, khai thác hàng xuất khẩu, chính sách khuyên khích các thành phổn kinh t ế đổu tư vào sản xuất k i n h doanh sản phẩm xuất khẩu thông qua các biện pháp tín dụng, tài chính, t h u ế và hợp tác với các nhà đổu tư nước ngoài.
1.2.2 V ề chính sách thuế và phi quan thuế
T h u ế nhập khẩu đối với nguyên liệu để sản xuất xuất khẩu sẽ giảm đến mức thấp nhất, mật hàng xuất khẩu này phải đưa ngay vào danh mục giảm t h u ế theo CEPT để hưởng ưu đãi k h i xuất khẩu.
T h u ế tiều thụ đặc biệt đối với những mặt hàng này trong nhập khẩusẽ năng cao lên ở mức bảo hộ để các ngành sản xuất trong nước có điều kiện đẩy mạnh sản xuất những mặt hàng đó. Đồ n g thời áp dụng không có t h u ế xuất khẩu đối với các sản phẩm này.
Để nàng cao chất lượng hàng hoa xuất khẩu và tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt N a m trên thị trường k h u vực và t h ế giới, một mặt, cổn ưu
~KỈI tì á Luận toi tUịhìỀp.
đãi t h u ế thậm chí miễn t h u ế đối v ớ i các mặt hàng m á y móc, thiết bị, nguyên
vật liệu, bán thành phẩm m à doanh nghiệp nhập về để sản xuất hoặc phục vụ cho việc sản xuất hàng xuất khẩu; mặt khác, nâng thời gian miễn t h u ế t h u
nhập doanh nghiệp cho các cơ sở m ớ i thành lập ở các vùng không thuộc đối tượng chính sách để hồ có thêm vốn tái đầu tư vào đổi m ớ i cống nghệ. Đồ n g thời, nâng thời gian miễn giảm t h u ế t h u nhập doanh nghiệp cho các cơ sở đầu tư đổi m ớ i công nghệ lên 2 hoặc 3 năm (trước đây là Ì năm).
Về các q u y c h ế thương mại phi quan thuế, hiện nay các biện pháp phi
quan t h u ế của ta còn đơn giản, chủy ế u m ớ i là các biện pháp về giấy phép, hạn
ngạch...thiếu những biện pháp về kỹ thuật, chất lượng với những quy định phức tạp, tinh v i như các nước và chưa có định hướng theo chính sách bảo hộ sản xuất trong nước. Cho nên việc xây dựng hệ thống chính sách phi t h u ế quan của Việt Nam đồng thời cũng phải quán triệt những nguyên tắc sau:
-Những biện pháp phi quan t h u ế áp dụng phải phù hợp với những thông lệ quốc tế đã dược cụ thể hoa ở WTO;
-Phải phù hợp với những quy định cụ thể của ASEAN;
-Hệ thống phi quan t h u ế phải đủ sức mạnh để bảo vệ nền sản xuất non trẻ ở trong nước song cũng phải tạo đà thúc đẩy các doanh nghiệp tự đổi mới, tăng sức cạnh tranh của hàng hoa trên trường quốc tế;
-Hệ thống phi quan t h u ế phải đảm bảo nguyên tắc là luôn tạo ra được một lối thoát nhất định k h i nền thương mại trong nước bị đe doa trước sức cạnh tranh quốc tế;
-Các biện pháp phi quan t h u ế của Việt Nam cẩn định hình theo hướng tăng cường tự do hoa mậu dịch, loại bỏ dần những trở ngại về thương mại tương ứng mức độ phát triển k i n h tế, phù hợp với x u t h ế chung của thời đại và yêu cầu của các doanh nghiệp trong nước, m ở cửa cho k i n h t ế và thương mại phát triển.
DCltoíi luân tót tì í Ị ít ìép
Do đó, Sự điều chỉnh các biện pháp phi quan thuế theo hướng hỗ trợ cho việc thúc đẩy sản xuất trong nước những mặt hàng xuất khẩu. Các biện pháp phi quan
thuế được áp dụng để bảo hộ cao nhất cho các mặt hàng xuất khẩu sẽ là các biện pháp kỹ thuật phịc tạp, tinh vi, những biện pháp về chất lượng sản phẩm.. x ó khả
năng bảo hộ có hiệu quả, tránh được những khiếu nại của nước xuất khẩu. Thực hiện các quy định của CEPT về các biện pháp phi quan t h u ế là lấy mốc hiện tại thì các cam k ế t chỉ có giảm, không thể có tăng, do vậy chúng ta chỉ có thể công bố rõ về hệ thống các biện pháp phi t h u ế của V i ệ t Nam chỉ sau khi chúng ta dã xây dựng hoàn chỉnh hệ thống các biện pháp phi quan t h u ế
của mình. Công việc này sẽ phải được t i ế n hành hết sịc khẩn trương vì đây là
một k h ố i lượng công việc rất lớn và cần sự phối hợp của n h i ề u Bộ, n h i ề u ngành liên quan.
ỉ 23.Quản lý ngoại hối và chính sách tỷ giá
Tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá là nhân tố quan trọng trong việc thực hiện c h i ế n lược hướng ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu. Cho nên việc điều chỉnh tỳ giá có lợi cho hoạt động kinh t ế đối ngoại, đặc biệt là cho xuất khẩu là vấn đề
rất quan trọng. Nhà nước nên nới lỏng việc k i ế m soát ngoại tệ sử dụng cho các hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp. Để k h u y ế n khích xuất khẩu thì các nhà hoạch định chính sách trước hết phải xây dựng một tỷ giá chính thịc được điều chỉnh theo lam phát trong nước và lạm phát xảy ra tại các nền k i n h tế là bạn hàng của các nhà xuất khẩu. Bên cạnh đó, nhà nước nên áp dụng các tỷ giá đặc biệt đối với các mặt hàng xuất khẩu m à nhà nước k h u y ế n khích xuất khẩu như: hàng đã qua c h ế biến, những mặt hàng m à ta có lợi t h ế
xuất khẩu...Đổng thòi cũng nên áp dụng chính sách tỷ giá ưu đãi đối v ớ i các doanh nghiệp nhập khẩu m á y m ó c thiết bị hiện đại, nguyên nhiên vật liệu đế
sản xuất hàng xuất khẩu.
Gắn với các c h ế độ tỷ giá này là cơ c h ế bảo đảm thực hiện các c h ế độ tỷ giá thích hợp đế tránh tình trạng sử dụng các c h ế độ tỷ giá không đúng theo
mục tiêu đã đặt ra.
Dĩltoá luận tối Ít ợ/ỉ ì ép
1.2.4.Cải tiến hệ thống kinh doanh