Dự kiến kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Myanma sẽ đạt 15 triệu USD vào năm 2004.( 2 1 )

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu để xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) trong giai đoạn đến 2010 (Trang 42 - 44)

Trong 4 năm gần đây, k i m ngạch xuất khẩu vào Myanma tăng bình quân 30%/năm với những naành hàng như: vải, phụ liệu may mặc, dược phẩm, thiết bị y tế, m á y và phụ tùng máy xay xát gạo, thiết bị đường dây và trạm điện, thiết bị đo điện, thép ống...

9.Bruney

Kể từ k h i thiết lập quan hệ ngoại giao (1992), lần đẩu tiên hàng Việt Nam đã được xuất sang thị trường này năm 1999. Theo thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, k i m ngạch xuất khẩu năm 1999 đạt 539.851 USD. Trong đó, hai mặt hàng xuất khẩu chủ y ế u là hàng may mặc đạt 259.644 USD; hoa quả tươi, khô đạt 23.984 USD. Ngoài ra còn một số mặt hàng khác như trứng muối, rau câu, nước rau câu, nước quả ép và một số mặt hàng bách hoa. Tuy là một thị trường mới và nhỏ nhưng Bruney là thị trường có nhu cầu cao cấp và có t i ề m năng do đó các doanh nghiệp cần phải tăng cường khả năng thâm nhập thị trường của các mặt hàng đã xuất sang Bruney như hàng may mặc thực phẩm, rau quả...

HI- NHỮNG T Ổ N TẠI TRONG HOẠT ĐỘ N G XUẤT KHẨU H À N G HOA CỦA VIỆT NAM SANG C Á C N ƯỚ C ASEAN THỜI GIAN QUA VIỆT NAM SANG C Á C N ƯỚ C ASEAN THỜI GIAN QUA

l.Trong buôn bán với nhiều nước ASEAN, Việt Nam luôn ở trong tình trạng nhập siêu. Thậm chí Lào là nước chậm phát triển hơn ta m à ta cũng phải

DChaá luận tốt lựịhíịp.

nhập siêu. M ứ c nhập siêu sẽ g i a tăng k h i chương trình cắt giảm t h u ế quan C E P T được triển khai để thực hiện tiến trình A F T A , vì các nước phát triển hơn sẽ có điều kiện thuận lợi hơn trên thị trường tự do cạnh tranh bình đẳng. Đế n năm 1999 Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với tất cả 9 nước thành viên cùa A S E A N nhưng số lượng còn nhỏ. Xétvề tẩng nước thì Philippin là nước m à Việt Nam đạt mức xuất siêu trong những n ă m gần đây.

2. Qui m ô xuất khẩu của nước ta còn quá nhỏ so với các nước trong khu vực như n ă m 1996 ta xuất được 528,4 triệu USD 0 1

chỉ c h i ế m gần 4 phần nghìn tổng k i m ngạch nhập khẩu của các nước A S E A N và các n ă m sau, k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nước A S E A N cũng không có gì khả quan hơn. M ộ t phần nguyên nhân là do khủng hoảng tài chính tiền tệ ở các nước trong khu vực làm cho hàng hoa của ta đắt hơn khó chen chân vào các nước trong khu vực. Ngoài ra, một nguyên nhân đáng chú ý là do chủng loại hàng xuất khẩu của ta chưa có những thay đổi đột biến để mang lại động lực mới cho tăng trưởng xuất khẩu (phần lớn hàng xuất khẩu vẫn là những mặt hàng t r u y ề n thống như gạo, cà phê, hải sản...). Trong số các nước A S E A N buôn bán với Việt Nam thì k i m ngạch buôn bán hai chiểu giữa Việt Nam và Singapore là c h i ế m đa số, khoảng trên 7 0 % tổng k i m ngạch buôn bán giữa V i ệ t N a m và các nước ASEAN.< 3 )

sở dĩ như vậy là vì Singapore là thị trường buôn bán trung gian, n h i ề u mặt hàng xuất khẩu của V i ệ t N a m bán qua thị trường này, sau đó được tái xuất sang các thị trường khác hoặc hàng nhập khẩu của V i ệ t N a m mua tẩ Singapore nhưng có nguồn gốc xuất xứ tẩ các nước khác.

3. Cơ cấu hàng xuất khẩu vẫn còn lạc hậu, tỷ trọng hàng thô và sơ c h ế vẫn còn cao.Trong số sản phẩm công nghiệp chế tạo, hàng gia công còn c h i ế m tỷ trọng lớn, sản phẩm có hàm lượng công nghệ và nhất là trí tuệ cao còn rất nhỏ bé, xuất khẩu dịch vụ còn thấp xa so với t i ề m năng đặc biệt khả năng cạnh tranh của phần lớn hàng hoa còn thấp do giá thành cao, chất lượng thấp, mẫu m ã bao bì không phù hợp với đòi h ỏ i của thị trường. Q u á trình c h u y ế n dịch cơ cấu sản xuất, nhất làvề nông nghiệp trưóc mắt có thể hạnc h ế khả năng xuất khẩu một số mặt hàng. Hiện tại, việc chuyển dịch cơ cấu hàng xuất

DCỈIOÚ luận tút tHỊỈlìĩịỉ

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu để xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) trong giai đoạn đến 2010 (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)