IV- ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN CẮT GIẢMTHUẾ QUAN Ưu
-Nhanh chóng tiến hành cổ phần hoa các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh xuất khẩu;
doanh xuất khẩu;
-Thành lập và quản lý các quỹ đầu tư, phát triển, cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu với điều kiện ưu đãi; các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu với điều kiện ưu đãi;
-Cấp vốn lưu động, dể lại khấu hao cơ bản nhằm tiếp tục thực hiện tái đầu tư trong các doanh nghiệp Nhà nước; tư trong các doanh nghiệp Nhà nước;
TKỈioứ luận tút nạhỉêặt
-Cho vay v ố n với lãi xuất ưu đãi nhất, sử dụng v ố n ODA.. .với nguyên tắc mức lãi suất của v ố n vay này đảm bảo không được cao hơn mức lãi của v ố n vay m à xí nghiệp nước ngoài sản xuất sản phẩm tương tự phải trả;
-Cần công b ố danh mục các lĩnh vực ưu tiên đầu tư nuár ngoài, nhất là trong đầu tư vào các ngành sản xuất hàng xuất khẩu đồng thời sửa địi các thủ tục xét duyệt và cho phép đầu tư nước ngoài nhanh chóng và thuận l ợ i nhất;
-Đế t h a m g i a có hiệu quả các chương trình hợp tác của A S E A N và A F T A , cần tìm ra các biện pháp k h u y ế n khích để hàng hóa, dịch vụ của các doanh nghiệp V i ệ t N a m thâm nhập được vào thị trường cua các nước ASEAN. Mặt khác, Chính phủ cũng phải có các biện pháp để k h u y ế n khích và quản lý một cách hợp lý các doanh nghiệp A S E A N ở thị trường trong nước. Bên cạnh việc xây dựng chính sách phát triển của từng ngành, từng doanh nghiệp trẽn thị trường k h u vực, Phòng Công nghiệp Thương mại Việt Nam cần có sự h ỗ trợ để các doanh nghiệp tư nhân giữa các nước A S E A N có điều kiện tiếp xúc, trao địi k i n h nghiệm và xây dựng được những nền m ó n g x â m nhập thị trường của nhau một cách vững chắc;
-Khi tham gia AFTA, chắc chắn sẽ có một số doanh nghiệp V i ệ t N a m do năng lực cạnh tranh k é m không cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác của A S E A N thì N h à nước cũng phải có những đối sách thích hợp để hỗ trợ các doanh nghiệp một cách hợp lý. C ó hai khả năng xảy ra cho doanh nghiệp:
+ N ế u doanh nghiệp thật sự làm ăn không hiệu quả, t i ề m năng không thể phái triển được trong tương lai dù N h à nước h ỗ trợ thêm một thời gian nữa thì Nhà nước nên dứt khoát cho phá sản doanh nghiệp đó hoặc là tìm hướng để chuyển doanh nghiệp sang k i n h doanh ngành nghề khác hiệu quả hơn. Không nên g i ữ lại một doanh nghiệp m à không có tương lai.
+ Trường hợp doanh nghiệp còn non trẻ, có thể cạnh tranh sòng phảng với các doanh nghiệp A S E A N trong một thời gian ngắn là m ộ t vài n ă m thì Nhà nước nên có chính sách h ỗ trợ đặc biệt các doanh nghiệp này bằng các ưu đãi về thuế, h ỗ trợ vốn, tỷ giá h ố i đoái k h i nhập nguyên nhiên liệu hay xuất
DChoií ỉuătt lốt tujítỉỀfL
thành phẩm...để doanh nghiệp có thời gian tăng cường thêm sức cạnh tranh của mình. T u y nhiên, chính sách bảo hộ doanh nghiệp này cần k è m theo các điểu kiện nhất định để doanh nghiệp không ỷ lại vào N h à nước như: thời gian bảo h ộ ngắn, các điểu kiện ưu đãi sẽ giảm dần theo thời gian...
Ì .3.2.Hỗ trợ doanh nghiệp về thông tin, tiếp thị
Trong điều kiện hội nhập và cạnh tranh quọc tế, vấn đề nắm bắt kịp thời, đầy đủ và chính xác các thông tin về thị trường, giá cả, hàng hoa, các đọi thủ cạnh tranh...có vai trò cực kỳ quan trọng đọi với hoạt động k i n h doanh xuất khẩu của doanh nghiệp, cho phép doanh nghiệp nắm bắt kịp thời cơ hội k i n h doanh và đưa ra các biện pháp hữu hiệu để giảm bớt rủi ro, gia tăng hiệu quả. Thời gian qua, do thiếu những thông tin về thị trường cho nên hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam bị n h i ề u thua thiệt, hàng hoa luôn luôn bị ép giá. Để giúp cho doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập có hiệu quả vào thị trường ASEAN, N h à nước cần tăng cường và mở rộng các trung tâm xúc tiến thương mại chuyên nghiên cứu và cung cấp kịp thời, đầy đủ những thông tin cẩn thiết và cập nhật cho các doanh nghiệp. Các thông tin này có thể lấy từ mạng Internet, hệ thọng thông tin từ các cơ quan quản lý N h à nước, hệ thọng thông tin từ cấc thị trường truyền thọng, các đại sứ quán, thông tin từ các tổ chức tư vấn quọc tế và n h i ề u kênh khác.
Ngoài việc cung cấp thông tin một cách đầy đủ, có hệ thọng phục vụ bộ máy làm công tác A S E A N ở tất cả các Bộ, các ngành, cần phổ b i ế n rộng rãi các thông tin về A S E A N , về các nước thành viên A S E A N nhằm giúp các tầng lớp nhân dân có nhận thức đúng đắn về đường l ọ i hội nhập k h u vực và t h ế giới của đất nước, trên cơ sở đó có thể tập hợp được những ý k i ế n đóng góp quý báu, góp phần vào việc đề ra chính sách, giải pháp cụ thể nhằm tham gia có hiệu quả hơn vào các hoạt động của ASEAN.
Để h ỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường ASEAN, N h à nước cần phải xây dựng trung tâm kinh tế A S E A N m à cơ cấu tổ chức của nó được xây dựng trên nguyên tắc nhành hàng hoặc theo nước. Trung tám có nhiệm vụ :
-Cung cấp cho các doanh nghiệp các thông t i n về cơ hội buôn bán ở từng ngành hàng ở từng nước;
~Kíiftá luân tót fUjÂiỀp.
-Cung cấp các thông tin, các cơ h ộ i đầu tư ở các nước A S E A N khác;
-Tổ chức các cuộc h ộ i thảo k i n h t ế giữa các doanh nghiệp các nước theo
chuyên ngành;
-Tu vấn cho các doanh nghiệp Việt N a m vê thù tục buồn bán vơi các
nước thành viên ASEAN: cách thức được miễn giảm t h u ế theo chương trình
CEPT, thủ tục xuất nhập khằu...
-Xây dựng tờ báovề k i n h t ế A S E A N bằng tiếng Việt và tiếng A n h phát
hành rộng rãi ở Việt N a m và A S E A N nhằm thông tin và giao lưu buôn bán
giữa các bên.