b. Các giải pháp phối hợp giữa chủ đầu tư và nhà thầu nhằm nâng cao chất lượng cơng trình xây dựng lượng cơng trình xây dựng
- Chủ quản đầu tư hoặc cấp trên của chủ đầu tư phải thường xuyên phối hợp
tốt với các ngành chức năng trong việc giám sát đối với chủ đầu tư và nhà thầu. Kịp thời chấn chỉnh những sai phạm, có thể đề nghị truy tố hoặc khơng cho thực hiện tiếp công việc tùy vào mức độ sai phạm.
- Chủ đầu tư phải thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở và phối hợp với nhà thầu
trong suốt q trình xây dựng, thi cơng cơng trình. Trong hợp đồng kinh tế nên thể hiện chi tiết, cụ thể nhiệm vụ của mỗi bên cũng như sự phối hợp giữa các bên trong suốt quá trình xây dựng.
- Các bên tạo điều kiện cho nhau trong việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ
của mình và cũng nhau giải quyết các vưỡng mắc, phát sinh trong q trình thi cơng xây dựng
- Hàng tuần, hàng tháng, hàng quý nến tổ chức các cuộc giao ban, cuộc họp để
đánh giá, rút kinh nghiệm, giải quyết những bất đồng, vướng mắc, phát sinh trong thời gian đó và thống nhất đề ra phương hướng, kế hoạch trong thời gian tiếp theo.
64
- Các bên phải cùng nhau bàn bạc, thống nhất biện pháp thi công, kế hoạch thi
công, tiến độ thi công cũng như các biện pháp đảm bảo chất lượng cơng trình xây dựng.
- Đối với cơng tác xem xét tài liệu thiết kế: yêu cầu nhà thầu phụ SDC phải
lập văn phịng tại cơng trường hoặc cử nhân sự trực tiếp làm việc tại công trường để đẩy nhanh tiến độ xem xét phê duyệt tài liệu thiết kế.
- Đối với các văn phịng chỉ huy cơng trường của nhà thầu, cần phải bố trí
nhân sự phù hợp, có đủ thẩm quyền quyết định để xử lý các công việc phát sinh tại công trường, hạn chế tối đa việc xin chỉ đạo qua nhiều cấp làm chậm tiến độ công việc.
3.2.4. Giải pháp về tăng cường ứng dụng tin học vào công tác nghiệp vụ
Thực hiện tin học hóa hệ thống quản lý, hệ thống trao đổi thông tin giữa các bộ phận trong quản lý điều hành, sẽ đem lại hiệu quả thiết thực trong việc rút ngắn thời gian tác nghiệp và ảnh hưởng lớn đến thời gian thực hiện dự án đầu tư. Các dữ liệu dự án đầu tư sẽ được số hóa và đưa lên mạng để tất cả cùng có thể tham khảo, sử dụng làm tư liệu, ...
Qua thực tế kinh nghiệm triển khai các dự án trong Tập đoàn, do khối lượng văn bản tài liệu lớn nên việc áp dụng các phần mền quản lý công văn tài liệu như edocmen thể hiện tính tiện dụng cao trong cơng tác quản lý điều hành dự án. Ngoài việc thuận tiện trong chỉ đạo điều hành của Lãnh đạo Ban, mặt khác các tài liệu sẽ đồng thời được lưu trữ thông qua các file scan, thuận tiện việc tra cứu, tiết kiệm chi phí in ấn tài liệu.
3.2.5. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực
Từ trước đến nay, nguồn nhân lực luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định sự thành cơng của các dự án đầu tư. Do đó, ưu tiên phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho dự án luôn là nhiệm vụ quan trọng và cần thiết.
45T
Thực tế hiện nay, các cán bộ quản lý dự án tại Ban quản lý hầu hết là những người được đào tạo về các mặt kinh tế kỹ thuật (Xây dựng, hệ thống điện, kinh tế…) mà chưa thực sự được đào tạo chính thức về nghiệp vụ quản lý dự án một
65
cách hệ thống và khoa học, chủ yếu các cán bộ quản lý dự án dựa trên kinh nghiệm làm việc lâu năm và theo các hướng dẫn trong văn bản và thông tư của nhà nước. Bởi vậy, một chính sách về đào tạo chun mơn cho các cán bộ quản lý dự án là hết sức cần thiết. Chính sách này bao gồm các nội dung cụ thể như sau:
- Tổ chức các khóa đi học bồi dưỡng nghiệp vụ theo kế hoạch do Ban đề ra và
thông báo cho các cán bộ có nhu cầu được đào tạo. Đối với dự án NMNĐ Thái Bình 2, do là dự án sử dụng phần lớn các thiết bị do nước ngoài sản xuất, phần lớn các tài liệu trao đổi được sử dụng bằng tiếng Anh, vì vậy việc nâng cao trình độ ngoại ngữ cho các cán bộ nhân viên trong Ban QLDA là việc hết sức cấp thiết.
- Có chế độ ưu tiên đối với những cán bộ đã hồn thành tốt khóa bồi dưỡng và
tạo điều kiện để họ có thể phát huy những kiến thức mà mình đã học được.
- Tổ chức các buổi giao lưu, trao đổi kinh nghiệm làm việc trong Ban QLDA
và giữa Ban QLDA với các đơn vị triển khai dự án có tính chất tương tự.
45T
Ngoài việc tổ chức đào tạo cho những cán bộ chưa có nghiệp vụ chính thức; đối với các cán bộ đã được đào tạo và có kiến thức chun mơn, Ban quản lý cần phải tạo môi truờng làm việc khẩn trương và có hiệu quả để các cán bộ có thể phát huy sự sáng tạo và khả năng của bản thân, tránh việc những kiến thức đã học được lại bị mai một dần do khơng được sử dụng gây ra sự lãng phí nhân tài trong công tác quản lý dự án. Đồng thời cũng phải nâng cao ý thức tự giác và trách nhiệm của họ đối với cơng việc, nếu khơng thì dù có tạo mơi trường làm việc sơi nổi mà các thành viên lại khơng nhiệt tình tham gia hưởng ửng cơng việc thì cũng khơng đem lại tác dụng gì.
45T
Bên cạnh đó, một mức lương phù hợp với trình độ của mỗi người sẽ kích thích được tinh thần lao động sáng tạo của cán bộ quản lý dự án, tạo cho họ ảm hứng làm việc tốt hơn vì thành quả được hưởng tương ứng với sức lao động mà mình bỏ ra. Chế độ về tiền lương là một chính sách rất quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án tại Ban quản lý.
45T
Tạo mơi trường giao lưu văn hóa giữa các thành viên trong Ban quản lý để xây dựng tình đồng nghiệp và tơn trọng lẫn nhau, khi đó người lao động có cơ hội
66
thi đua làm việc, học tập và tự rèn luyện bản thân, cùng nhau xây dựng Ban quản lý ngày một phát triển.
3.2.6. Giải pháp trong công tác khảo sát
Công tác khảo sát là bước đầu quan trọng ảnh hưởng lớn đến các giai đoạn triển khai về sau từ thiết kế đến thi cơng do đó việc kiểm sốt chất lượng cơng tác khảo sát một cách chặt chẽ sẽ góp phần làm giảm rất nhiều chi phí phát sinh cũng như đẩy nhanh tiến độ triển khai cơng trình sau này.
Đối với các tồn tại trong công tác khảo sát như tác đã đề cập tại Chương 2, các giải pháp cần phải được thực hiện đồng bộ từ cả phía Chủ đầu tư và nhà thầu. Một số giải pháp cụ thể như sau:
- Áp dụng đúng các văn bản hiện hành về khảo sát xây dựng: đây là nguyên
tắc đầu tiên và quan trọng trong việc kiểm sốt chất lượng cơng tác khảo sát, tránh việc thực hiện tắt hoặc thực hiện các bước một cách qua loa, mang tính chiếu lệ.
- Nêu rõ trách nhiệm của các bên tham gia trong công tác khảo sát xây dựng:
đây là biện pháp hữu hiệu để tăng cường việc giám sát và quy trách nhiệm khi có vấn đề xảy ra.
- Áp dụng các cơng cụ tính tốn hiện đại và phương pháp tiên tiến trong quá
trình khảo sát: Ngày nay, các máy móc phục vụ cơng tác khảo sát ngày càng được nâng cấp tiện dụng và có độ chính xác cao, việc cập nhật và sử dụng những máy móc thiết bị này sẽ làm giảm đáng kể thời gian công tác khảo sát mà vẫn đảm bảo độ chính xác và chất lượng yêu cầu. Để kiểm sốt cơng tác này, ngay từ khâu mời thầu, Ban QLDA phải quy định rõ trong yêu cầu kỹ thuật để nhà thầu nghiêm túc thực hiện.
- Tăng cường giám sát công tác khảo sát:
Đây là biện pháp quan trọng để hạn chế tình trạng nhà thầu khảo sát tiến hành khảo sát không đầy đủ, qua loa hoặc dùng phương pháp nội suy để có các số liệu về địa chất dẫn đến không sát với thực tế. Điều này làm cho cơng tác thi cơng cơng trình gặp rất nhiều bất cập, tơn rất nhiều thời gian cơng sức và chi phí vì phải làm đi làm lại nhiều lần, ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng cơng trình.
67
Để tăng cường cơng tác này, Ban QLDA ngoài việc yêu cầu Tư vấn giám sát nghiêm túc thực hiện công tác giám sát thường xuyên liên tục tại cơng trường, cịn phải bố trí cán bộ giám sát của Ban QLDA tổ chức kiểm tra đột xuất việc thực hiện của nhà thầu, nếu thấy vi phạm đề cương và biện pháp khảo sát được duyệt cần xử
lý nghiêm. Thực hiện chế độ báo cáo ngày đối với tiến độ công tác khảo sát.
- Thuê đơn vị tư vấn thẩm tra chuyên ngành để kiểm soát chặt chẽ từ khâu phê
duyệt đề cương và nhiệm vụ khảo sát:
Đối với các cơng trình có tính chất quan trọng, đòi hỏi kỹ thuật cao Ban
QLDA có thể thuê thêm đơn vị tư vấn thẩm tra chuyên ngành có uy tín để tư vấn
cho Chủ đầu tư từ khi xem xét phê duyệt đề cương và nhiệm vụ khảo sát. Điều này sẽ giúp hạn chế rủi ro trong việc phạm vi khảo sát không đầy đủ, tránh việc phải khảo sát bổ sung do thiếu cơ sở dữ liệu để triển khai các bước tiếp theo.
3.2.7. Giải pháp trong công tác lập và phê duyệt thiết kế, dự toán
Trên cơ sở những tồn tại trong công tác lập và phê duyệt thiết kế, dự tốn đã trình bày ở Chương 2, nhằm nâng cao chất lượng hồ sơ thiết kế phê duyệt, Ban QLDA phối hợp với các nhà thầu cần thực hiện nghiêm chỉnh và đồng bộ các giải pháp sau:
- Thực hiện nghiêm chỉnh các bước thực hiện theo quy định của pháp luật,
Chủ đầu tư phải ràng buộc chặt chẽ trách nhiệm của nhà thầu thiết kế với nhiệm vụ được giao trong hợp đồng về những yêu cầu cụ thể đối với cơng trình. Riêng với gói thầu EPC, thực hiện nghiêm chỉnh quy trình lập và phê duyệt thiết kế đã được thống nhất giữa các bên. Trong hợp đồng tư vấn cần nhấn mạnh rõ trách nhiệm của nhà thầu tư vấn thiết kế xây dựng cơng trình chịu trách nhiệm trước Chủ đầu tư và pháp luật về chất lượng thiết kế xây dựng cơng trình và phải bồi thường thiệt hại khi đề ra nhiệm vụ khảo sát, sử dụng thông tin, tài liệu, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng, giải pháp kỹ thuật, công nghệ không phù hợp gây ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình xây dựng và các hành vi khác gây thiệt hại. Đối với các đơn vị thẩm định và kiểm tra thiết kế do chủ đầu tư th phải làm việc cơng tâm, có trách nhiệm, khơng được
68
thẩm định qua loa, không phát hiện ra được những sai sót trong cơng tác thiết kế gây ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình.
- Tăng cường phối hợp với các cơ quan quản lý chuyên ngành của địa phương
để xin ý kiến góp ý nếu thấy cần thiết đối với những hạng mục đặc biệt, liên quan đến trách nhiệm quản lý nhà nước. Việc này cũng có ảnh hưởng tích cực và tạo điều kiện thuận lợi đối với công tác kiểm tra, giám sát trong q trình triển khai thi cơng
sau này của cơ quan nhà nước.
- Việc lựa chọn cơ quan tư vấn xây dựng là một nhiệm vụ quan trọng và phức
tạp. Trong khi lựa chọn, nhân tố quyết định là cơ quan tư vấn này phải có kinh nghiệm qua những dự án đã được họ thực hiện trước đó. Một phương pháp thường dùng để chọn là đòi hỏi các đơn vị tư vấn cung cấp các thơng tin về kinh nghiệm, tổ chức sau đó xem xét lựa chọn rồi tiến tới đấu thầu.
- Chất lượng hồ sơ thiết kế chưa cao, hồ sơ khơng đầy đủ, nhiều dự án trình
duyệt để lấy ngày dẫn tới việc phát sinh nhiều trong khi thi công. Vấn đề này nằm tại ý thức của những đơn vị lập dự án, khảo sát và thiết kế. Vì vậy để hạn chế tình trạng này, Ban QLDA cần phải có những biện pháp kiên quyết đối với các nhà thầu. Yêu cầu những nhà thầu phải nộp đầy đủ hồ sơ khi đến ngày, nếu không sẽ bị phạt. Và quy định rõ đơn vị lập dự án, khảo sát và thiết kế cơng trình sẽ phải chịu trách nhiệm trước Ban QLDA, Tập đồn Dầu khí Việt Nam và trước pháp luật, nếu như chất lượng sản phẩm của Bên tư vấn khơng chính xác so với thực tế và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình thực hiện dự án và chất lượng của cơng trình. Nếu đơn vị tư vấn thiết kế nào nhiều lần nộp sản phẩm kém chất lượng có thể xem xét yêu cầu thay thế hoặc bổ sung nhân lực chun mơn nhằm cải thiệt dứt điểm tình trạng trên, tránh ảnh hưởng đến tiến độ và chất lượng các công tác tiếp theo.
- Công tác thẩm định cịn nhiều khiếm khuyết dẫn đến nhiều cơng trình, hạng
mục cơng trình phải điều chỉnh lại dự tốn, tổng mức đầu tư nhiều lần trong quá trình thực hiện dự án. Ban QLDA cần chấn chỉnh lại nghiêm túc tư tưởng coi việc Thẩm định lại hồ sơ dự án và khảo sát thiết kế cơng trình chỉ qua loa và mang tính
69
hình thức. Ban QLDA cần có một quy trình thẩm định hợp lý cụ thể với từng cơng
trình, và gắn liền trách nhiệm vào mỗi cá nhân tham gia.
- Bên cạnh đó, Ban QLDA cần có những đội ngũ cán bộ kỹ thuật am hiểm về
các lĩnh vực liên quan đến công tác đầu tư dự án để nhằm quản lí và phát hiện các sai sót trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình để từ đó có thể khắc phục kịp thời, tránh ảnh hưởng đến những cơng việc thực hiện tiếp theo. Vì vậy Ban QLDA phải ln ln có những khóa tập huấn nghiệp vụ dành cho cán bộ cơng nhân viên của mình, hoặc cử các cán bộ kĩ thuật đi đào tạo nâng cao kiến thức nghiệp vụ .
Nếu Ban QLDA khơng có cán bộ kỹ thuật đủ chun mơn để thẩm định thì phải th tư vấn giám sát có đủ năng lực, kinh nghiệm ở bên ngoài, nhằm đảm bảo quá trình quản lý dự án không bị gián đoạn, gây ảnh hưởng đến quá trình thi cơng.Trong hợp đồng th tư vấn thẩm định sẽ phải quy định rõ trách nhiệm cho Bên tư vấn thẩm định để đảm bảo họ sẽ thực hiện một cách nghiêm túc và đảm bảo yêu cầu kĩ thuật, kinh tế.
3.2.8. Giải pháp trong công tác lựa chọn nhà thầu