Về cơ chế thực hiện

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số giải pháp tăng cường công tác quản lý tại dự án nhà máy nhiệt điện thái bình 2 (Trang 82 - 85)

- Hiện nay, tiến độ thi cơng nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2 đang được đẩy

nhanh, đáp ứng nhu cầu đó nhà thầu đang tăng cường thi cơng làm thêm cả buổi tối. Điều này địi hỏi cán bộ giám sát của Chủ đầu tư cũng phải thực hiện làm thêm buổi tối phù hợp với công tác thi công của nhà thầu. Để động viên các cán bộ giám sát cũng như đảm bảo sức khỏe làm việc, ngoài các quy định của nhà nước về làm thêm, Ban QLDA nên có thêm cơ chế bồi dưỡng cho các cán bộ giám sát như về chế độ ăn đêm, nghỉ ngơi sau khi trực đêm phù hợp.

- Một bất cập hiện nay là về công tác tư vấn giám sát: do hợp đồng được ký

kết Tư vấn giám sát chỉ thực hiện các ngày trong tuần vào giờ hành chính nên đối với cơng tác làm thêm của nhà thầu sẽ thiếu sự có mặt của Tư vấn giám sát, điều

76

này không chỉ gây gánh nặng cho các cán bộ giám sát của Ban QLDA mà còn ảnh hưởng đến chất lượng giám sát cơng trình. Để đảm bảo hiệu quả trong công tác giám sát, trong thời gian tới, Ban QLDA phải nghiên cứu biện pháp điều chỉnh điều khoản hợp đồng Tư vấn giám sát phù hợp, thời gian làm việc Tư vấn giám sát phải phù hợp với tiến độ thi công của nhà thầu.

- Đối với Ban QLDA: thực hiện việc chia tổ/nhóm giám sát có sự phụ trách

chéo, tổ trưởng nhóm này sẽ là tổ viên nhóm khác và ngược lại. Điều này sẽ giúp

cho công tác giám sát và quản lý hồ sơ chất lượng luôn được liên tục và có tính kế thừa.

- Một biện pháp khác cũng cần được quan tâm đó là nâng cao chất lượng công

tác giám sát tác giả tại hiện trường. Một hồ sơ thiết kế dù có kiểm tra kỹ đến đâu

cũng khó có thể khơng có những thiếu xót và có thể thay đổi khi triển khai thực tế ngồi cơng trường. Khi có sự sai khác tại công trường, nếu việc giám sát tác giả được thực hiện tốt sẽ giúp giảm thời gian xử lý vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thi

công. Để thực hiện tốt điều này, trong hợp đồng tư vấn thiết kế cần quy định rõ

trách nhiệm ràng buộc và thời gian có ý kiến xử lý phát sinh của tác giả với sản phẩm thiết kế mà họ thực hiện để nâng cao chất lượng cơng trình, đẩy nhanh tiến độ thi công.

77

3.3. Kết luận chương 3.

Trong chương 3, tác giả đã nêu được các vấn đề cơ bản sau:

 Trình bày khái quát về phương hướng nhiệm vụ của Ban QLDA trong công

tác triển khai dự án NMNĐ Thái Bình 2 thời gian tới.

 Trên cơ sở phân tích những nguyên nhân và tồn tại trong Chương 2, tác giả

đã đưa ra các giải pháp gắn liền từng công tác triển khai dự án, tập trung vào các mảng chính gồm:

 Hồn thiện và ứng dụng các quy trình quản lý

 Tăng cường sự phối hợp làm việc giữa các phòng chức năng Ban

QLDA

 Tăng cường phối hợp làm việc giữa Ban QLDA và các nhà thầu

 Giải pháp về tăng cường ứng dụng tin học vào công tác nghiệp vụ

 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực

 Giải pháp trong công tác khảo sát

 Giải pháp trong công tác lập và phê duyệt thiết kế, dự toán

 Giải pháp trong công tác lựa chọn nhà thầu

 Giải pháp trong công tác thi công

Kết luận: để đảm bảo tăng cường công tác quản lý tại dự án NMNĐ Thái Bình 2, việc áp dụng đồng bộ các giải pháp trên là cần thiết. Đây là một trong số ít các dự án của Tập đồn Dầu khí Việt Nam cũng như trong nước áp dụng hình thức tổng thầu EPC mà Tổng thầu là đơn vị trong nước. Đúc rút những kinh nghiêm trong công tác quản lý tại dự án NMNĐ Thái Bình 2 sẽ là tiền đề cho việc triển khai thành công các dự án tương tự trong Tập đồn nói riêng cũng như các dự án trong nước nói chung.

78

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số giải pháp tăng cường công tác quản lý tại dự án nhà máy nhiệt điện thái bình 2 (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)